Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa lợi ích cộng đồng và lợi ích cá nhân trong phát triển làng nghề (Qua khảo sát tại hai làng nghề Bát Tràng thuộc thành phố Hà Nội và Phước (Trang 85)

Từ kết quả nghiên cứu thực tiễn, luận văn xin nêu những kiến nghị nhƣ sau:

- Đối với các Đoàn thể, các tổ chức xã hội dân sự, cần có sự kết hợp chặt chẽ tại địa phƣơng nhằm tạo nên môi trƣờng phát triển công bằng cho cả tập thể và cá nhân. Cần nhận biết và có tác động tránh tạo nên sự thái quá của cả lợi ích cá nhân lẫn lợi ích cộng đồng.

- Đối với các nhà nghiên cứu xã hội học, cần có sự quan tâm nhiều hơn đến chủ đề quan hệ giữa cộng đồng và cá nhân ở Việt Nam. Chúng ta có khá ít những nghiên cứu cụ thể về chủ đề này, đặc biệt là những nghiên cứu so sánh mối quan hệ cộng đồng và cá nhân giữa những địa bàn khác nhau nhƣ: giữa các làng nông nghiệp, giữa các làng nghề, giữa các làng đa nghề, đô thị…; giữa các vùng miền khác nhau; giữa các đối tƣợng khác nhau.

86

- Cần thiết có sự chấp nhận tình trạng đối trọng giữa hai xu hƣớng biến đổi một bên là hỗn hợp coi trọng lợi ích cộng đồng bên kia là hỗn hợp đề cao lợi ích cá nhân trong phát triển làng nghề bền vững.

- Khuyến khích hƣớng tới lý tƣởng hài hoà giữa lợi ích cộng đồng và lợi ích cá nhân trong phát triển làng nghề bền vững nói riêng, phát triển kinh tế - xã hội bền vững nói chung./.

87

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1]. Nguyễn Tuấn Anh, Annuska Derks (2011), Toàn cầu hóa và bản sắc làng Việt

ở miền Bắc, in trong sách Những vấn đề Xã hội học trong sự biến đổi xã hội, Nhà

xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 199-125.

[2]. Toan Ánh (2010), Nếp cũ, Nhà xuất bản Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh.

[3]. H. Russel Bernard (2009), Các phương pháp nghiên cứu trong Nhân học, tiếp

cận định tính và định lượng, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí

Minh, thành phố Hồ Chí Minh.

[4]. Nguyễn Dƣơng Bình (1980), Xung quanh một số vấn đề làng xã người Việt,

Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr. 22-27.

[5]. Mai Huy Bích (2004), Góp phần tìm hiểu người nông dân Việt Nam thời Đổi mới, Tạp chí Xã hội học số 4(88), tr. 11-25.

[6]. Trƣơng Duy Bích (2007), Làng, phố nghề Hà Nội – Sự định hình và biến đổi,

Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 1, tr.30-33.

[7]. Bộ Văn hóa – Thông tin (1998), Một số giá trị văn hóa truyền thống với đời sống văn hóa ở cơ sở nông thôn hiện nay, Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.

[8]. Đặng Kim Chi (2005),Làng nghề Việt Nam và môi trường, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[9]. Nguyễn Từ Chi (1984),Cơ cấu tổ chức của làng Việt cổ truyền ở Bắc Bộ, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[10]. Nguyễn Văn Chính (1991), Vấn đề nông dân và làng xã Việt Nam qua một vài

nghiên cứu gần đây của tác giả nước ngoài, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr. 72-75.

[11]. Saxe Commins và Robert N. Linscott (2005), Mối quan hệ giữa người với người, Nguyễn Kim Dân dịch, Phạm Ngọc Đỉnh hiệu đính, Nhà xuất bản Văn hóa

Thông tin, Hà Nội

88

[13]. Bùi Thế Cƣờng (2010), Phương pháp nghiên cứu Xã hội và Lịch sử, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

[14]. Bùi Thế Cƣờng, Đặng Thị Việt Phƣơng, Trịnh Huy Hòa (2012), Từ điển Xã hội học Oxford, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

[15]. Phan Đại Doãn (1984), Làng Việt Nam, đa nguyên và chặt, Tạp chí Dân tộc học, số 3, tr. 6-11.

[16]. Phan Đại Doãn (1981), Mấy vấn đề về làng xã cổ truyền, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr. 1-6.

[17]. Phan Đại Doãn (1993), Riêng và chung trong truyền thống văn hóa của các cộng đồng cư dân Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr. 9-15.

[18]. Phan Đại Doãn (1996),Quản lý xã hội nông thôn nước ta hiện nay - Một số

vấn đề và giải pháp, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà Nội.

[19]. Phan Đại Doãn (2008), Làng xã Việt Nam, một số vấn đề Kinh tế - Văn hóa –

Xã hội, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà Nội.

[20]. Đỗ Quang Dũng (2004),Phát triển làng nghề trong quá trình Công nghiệp hóa

– Hiện đại hóa nông thôn ở Hà Tây, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.

[21]. Hồ Ngọc Đại (1992), Phạm trù Cá nhân, Tạp chí Cộng sản, số 01, tr. 30-34. [22]. Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Một số vấn đề lý thuyết và phương

pháp nghiên cứu Nhân học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí

Minh, thành phố Hồ Chí Minh.

[23]. Bùi Xuân Đính (1993), Về một kiểu tổ chức làng xã ở đồng bằng Bắc bộ, Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr. 22-29.

[24]. Đặng Quang Định (2006), Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vai trò, động lực của nhu cầu, lợi ích trong sự phát triển xã hội, Tạp chí Khoa học Xã hội,

số 11(99), tr. 8-13.

[25]. G. Endruweit và G. Trommsdorff (2002),Từ điển Xã hội học, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội.

[26]. Jean Pierre Olivier De Sardan (2008), Nhân học Phát triển, Lý thuyết, phương

89

[27]. JICA và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2004), Báo cáo cuối cùng

của Nghiên cứu về quy hoạch phát triển Ngành nghề thủ công theo hướng Công nghiệp hóa nông thôn ở Việt nam, Công ty Almec, Trung tâm Phát triển Quốc tế

Nhật Bản, Hà Nội.

[28]. Joseph. H. Fichter (1974), Xã hội học nhập môn, Bản dịch của Trần Văn

Đĩnh, Sài Gòn.

[29]. Vũ Văn Gầu, Nguyễn Anh Quốc (2006), Hồ Chí Minh nói về lợi ích, về mối

quan hệ giữa các loại lợi ích và thực hiện lợi ích, Tạp chí Khoa học Xã hội, số

07(95), tr. 12-18.

[30]. Nhiều tác giả (1999), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[31]. Pierre Gourou (2003), Người nông dân châu thổ Bắc kỳ, Hội Khoa học Lịch

sử Việt Nam, Viện Viễn đông Bác cổ Pháp, Nhà xuất bản Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh.

[32]. Nguyễn Quang Hà (2001),Các lý thuyết xã hội học, Tập 1. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

[33]. Phạm Minh Hạc (2006), Tâm lý học nghiên cứu con người trong thời Đổi mới, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

[34]. Phạm Minh Hạc, Hồ Sỹ Quý (2002), Nghiên cứu con người, đối tượng và những hướng chủ yếu, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện

nghiên cứu Con ngƣời, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[35]. Mai Văn Hai, Phan Đại Doãn (2000),Quan hệ dòng họ ở châu thổ Sông Hồng, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[36]. Mai Văn Hai (chủ biên) (2005),Xã hội học văn hóa, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

[37]. Vũ Văn Hậu (2004), Sự biến đổi mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội ở nước

ta hiện nay, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 3(67), tr. 40-43.

[38]. Đỗ Thị Hào (1987), Làng Đại Bái – Gò đồng Bắc Ninh, Nhà xuất bản Hội văn nghệ Dân gian Việt Nam, Hà Nội.

90

[39]. Diệp Đình Hoa (2000),Người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[40]. Tô Duy Hợp (chủ biên) (1993), Tam Sơn truyền thống và hiện đại, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[41]. Tô Duy Hợp (chủ biên)(1997), Ninh Hiệp truyền thống và phát triển, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[42]. Tô Duy Hơ ̣p (2007),Khinh - Trọng, một quan điểm lý thuyết trong nghiên cứu Triết học và Xã hội học, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội.

[43]. Tô Duy Hợp (2009),Bàn về mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại từ

hướng tiếp cận hệ giá trị văn hoá, Kỷ yếu Hội thảo bảo tồn và phát huy các giá trị

văn hoá truyền thống Việt Nam trong quá trình đổi mới và hội nhập, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh.

[44]. Tô Duy Hợp (2012), Khinh – Trọng, Cơ sở lý thuyết, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội.

[45]. Tô Duy Hợp, Nguyễn Thị Thu Hoài (2010),Mối quan hệ cộng đồng/cá nhân –

Các giá trị truyền thống và những thách thức trước xã hội hiện đại, thuộc đề tài

KX.03.14/06-10 Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trong đổi mới và hội nhập.

[46]. Tô Duy Hợp, Lƣơng Hồng Quang (2000),Phát triển cộng đồng - Lý thuyết và

vận dụng,Nhà xuất bản văn hóa – Thông tin, Hà Nội.

[47]. Mai Thế Hởn (1998),Phát triển một số làng nghề truyền thống trong quá trình

công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở vùng ven thủ đô, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà

Nội.

[48]. Francois Houtart, Geneviève Lemercinier (2001),Xã hội học về một xã ở Việt

Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.

[49]. Lê Ngọc Hùng (2009),Lịch sử và lý thuyết Xã hội học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

[50]. Nguyễn Lan Hƣơng (2007), Mấy suy nghĩ về sự phát triển các nghề thủ công

91

[51]. Trần Đình Hƣợu (1987),Về vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc. Tạp chí thông tin khoa học giáo dục, số 12, tr. 31-39.

[52]. Trần Đình Hƣợu(1996),Đến hiện đại từ truyền thống, Nhà xuất bản Thông tin, Tái bản lần thứ hai, Hà nội.

[53]. Lƣơng Văn Hy (2010), Quà và vốn xã hội ở hai cộng đồng nông thôn Việt Nam, đƣợc in trong Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam, quyển 1,

Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tr. 397-427.

[54]. Phạm Liên Kết, Nguyễn Đức Chiện (2005), Một phác thảo về mâu thuẫn ở làng và cách giải quyết của trưởng thôn hiện nay, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr. 17-

21.

[55]. Đinh Trung Kiên (1999), Làng nghề truyền thống ở Hà Nội, sức hấp dẫn khách du lịch từ các giá trị văn hóa, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 2(176), tr. 31-

35.

[56]. Khoa Xã hội học (2011), Những vấn đề Xã hội học trong sự biến đổi xã hội, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

[57]. Bùi Thị Ngọc Lan (2006), Từ quan điểm phát triển bền vững của Ph. Ăngghen, suy nghĩ về môi trường làng nghề ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Khoa học

Chính trị, số 6, tr. 9-15.

[58]. Hoàng Thị Ngọc Lan (2007), Phát huy vai trò của du lịch làng nghề Việt Nam, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 6, tr. 48-51.

[59]. Ngô Văn Lệ (2010), Làng và quan hệ dòng họ của người Việt Nam bộ, đƣợc in trong Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam, quyển 1, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tr. 330-347.

[60]. Đặng Đình Long, Đinh Thi Bích Thủy (2005),Tính cộng đồng và xung đột môi

trường tại khu vực làng nghề ở đồng bằng sông Hồng, Thực trạng và xu hướng biến đổi, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

[61]. Đỗ Long, Phan Thị Mai Hƣơng (đồng chủ biên) (2006),Tính cộng đồng, tính

cá nhân và “cái tôi” của người Việt Nam hiện nay, Nhà xuất bản chính trị Quốc

92

[62]. Tạ Long (1983), Tính biệt lập và tính cộng đồng trong sinh hoạt tôn giáo của

một số làng xã ở Bắc Bộ trước Cách mạng, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr. 27-49.

[63]. Trần Đức Long (2001), Quan niệm về tự do cá nhân trong chủ nghĩa hành vi

của B.Ph.Xkinnơ, Tạp chí Triết học, số 1(119), tr.54-56.

[64]. Lê Hồng Lý (2007), Làng nghề, phố nghề Hà Nội trong bối cảnh toàn cầu hóa, Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 1, tr. 25-29.

[65]. Lê Thị Mai (2004),Chợ quê trong quá trình chuyển đổi, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội.

[66]. Edgar Morin (2009),Nhập môn tư duy phức hợp. Nhà xuất bản Tri thức, Hà Nội.

[67]. Phan Ngọc (1987),Tâm lý người Việt Nam trong lịch sử và vài “Hằng số” của

nó, Tạp chí thông tin khoa học giáo dục, số 12, tr. 14-23.

[68]. Nhiều tác giả (2010),Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt

Nam,những cách tiếp cận Nhân học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ

Chí Minh, Hồ Chí Minh.

[69]. Olivier Tessier (2010), “Giúp đỡ” và tương trợ trong cộng đồng làng quê ở miền Bắc Việt Nam, đƣợc in trong Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt

Nam, quyển 1, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tr. 347-377. [70]. Lƣơng Hồng Quang (2010), Các tổ chức phi quan phương trong làng – xã vùng châu thổ Bắc bộ (trường hợp Hội đồng niên), đƣợc in trong Hiện đại và động

thái của truyền thống ở Việt Nam, quyển 1, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tr. 307-330.

[71]. Nguyễn Trung Quế, Đặng Đình Túc, Đỗ Hồng Tuyên (1995), Làng gốm sứ truyền thống Bát Tràng, Hà Nội.

[72]. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001),Phương pháp nghiên cứu Xã hội

học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

[73]. Bùi Thanh Sơn, Lê Thị Thu Ngân (2008),Con người Việt Nam, giá trị truyền

93

[74]. Văn Tạo (1990), Chúng ta kế thừa di sản nào, từ bỏ di sản nào trong nông thôn, nông nghiệp Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1, tr. 1-51.

[75]. Hà Văn Tấn (1987),Về sự hình thành bản sắc dân tộc Việt Nam, Tạp chí Thông tin Khoa học Giáo dục, số 12, tr. 40-45.

[76]. Võ Thanh Thảo (2006), Mối quan hệ giữa lợi ích vật chất và tinh thần trong sự phát triển của Cá nhân – Xã hội, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 1, tr.87-93.

[77]. Trần Ngọc Thêm (1999),Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

[78]. Vũ Huy Thiều (1991), Những biến đổi của Làng nghề truyền thống, Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 2(34), tr.59-62.

[79]. Nguyễn Hữu Thông (1995), Nghề và Làng nghề thủ công truyền thống Huế, quá khứ - thực trạng – triển vọng, Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 3(51), tr.28-37.

[80]. Nguyễn Hữu Thông (2003), Mấy nét đặc trưng của làng xã miền Trung, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2(327), tr. 23-30.

[81]. Nguyễn Hữu Thông và nhóm tác giả (2011), Từ Kẻ Đôộc đến Phước Tích chân dung ngôi làng gốm cổ bên dòng Ô Lâu, Nhà xuất bản Thuận Hóa, Huế.

[82]. Trần Hữu Tiến (1994), Vấn đề con người, cá nhân và xã hội trong học thuyết

Mác, Tạp chí Cộng sản, số 1, tr.24-28.

[83]. Võ Xuân Trang (1985), Bước đầu tìm hiểu các tên làng có tiền từ “Kẻ” ở Bình

Trị Thiên, tạp chí Dân tộc học, số 2, tr. 73-77.

[84]. Nguyễn Đức Truyến (2003),Kinh tế hộ gia đình và các quan hệ xã hội ở nông

thôn đồng bằng sông Hồng trong thời kỳ Đổi mới, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội,

Hà Nội.

[85]. Trịnh Anh Tùng (2009), Pierre Bourdieu: Thuật ngữ “Habitus” và khả năng ứng dụng để phân tích một vài vấn đề của xã hội Việt Nam hiện nay, Tạp chí Xã hội

học, số 1(105), tr. 87-93.

[86]. Trần Từ (1991), Dân chủ làng xã, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2, tr. 1-19.

94

[87]. Viện Khoa học Xã hội tại thành phố Hồ Chí Minh (1995), Làng xã ở Châu Á

và Việt Nam, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.

[88]. Viện Kinh tế học (1991), Ảnh hưởng của các yếu tố truyền thống đối với tổ chức sản xuất nông nghiệp (Kinh nghiệm lịch sử ở nông thôn đồng bằng Bắc bộ từ giữa thế kỷ XIX), Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[89]. Viện Sử học (1990), Nông dân và nông thôn Việt Nam thời Cận đại, Tập 1,

Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[90]. Bùi Văn Vƣợng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.

[91]. Trần Quốc Vƣợng (chủ biên) (2007),Cơ sở văn hoá Việt Nam. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

[92]. Trần Minh Yến (2003),Phát triển làng nghề truyền thống ở nông thôn Việt Nam

trong quá trình Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Viện Kinh

tế học, Hà Nội.

Tiếng Anh

[93]. Anthony Giddens (2009), Sociology, Polity Press.

[94]. Harry C. Triandis (1995), Individualism and Collectivism, Published by

Westview Press.

[95]. Uichol Kim, Harry C. Triandis, Sang-Chin Choi, Gên Yoon (1994),

Individualism and Collectivism Theory, Method, and Applycations, Volume 18,

95

PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa lợi ích cộng đồng và lợi ích cá nhân trong phát triển làng nghề (Qua khảo sát tại hai làng nghề Bát Tràng thuộc thành phố Hà Nội và Phước (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)