Tính lu lợng gió chung cho mỏ 1.Lựa chọn phơng pháp thông gió.

Một phần của tài liệu đồ án thiết kế hầm lò (Trang 26)

1.Lựa chọn phơng pháp thông gió.

Theo điều kiện bài cho mức khai thác xuống sâu nên ta sử dụng phơng pháp thông gió đẩy. Theo sản lợng yêu cầu của bài ra thì ta cần phải khai thác thêm vỉa 3.

2.Tính lợng gió cho lò chợ.

+ lợng gió theo số ngời làm việc đồng thời lớn nhất cho 1 lò chợ: Ta có:

q1 = 6. n60 m3/phút Trong đó:

n: Số ngời làm việc đồng thời lớn nhất; n = 20 ngời Vậy:

q1 = 6. 20 = 2 m60 3/s + Tính theo lợng thuốc nổ đồng thời lớn nhất:

Ta có: V B t q . . . 60 34 2 = m3/s Trong đó:

t: Thời gian thông gió tích cực sau khi nổ mìn ; t = 30 phút B: Lợng thuốc nổ đồng thời lớn nhất ; B = 38,7 kg V: Thể tích đờng lò chợ thông gió; V = k . h . 2r = 100 . 2,2. 2. 1,2= 528 m3 Vậy: q2 = 3460.30 38,7.528= 2,7 m3/s + Tính theo sản lợng lò chợ: q3 = A. q60 m3/s Trong đó:

q: Lợng gió cần thiết để khai thác 1tấn than trong một phút q = 60m3/phút = 1m3/s

A: Sản lợng 1 ngày đêm của 1 lò chợ Ang-đ = 565,6 T/ng-đêm

q3 = 565,6.160 = 9,43 m3/s +Tính theo yếu tố bụi

q4 = Slc . Vb m3/s Trong đó:

Slc: Tiết diện ngang lò chợ; Slc = 6 m2

Vb: Tốc độ gió theo yếu tố bụi; Vb = 1,2m/s q4 = 6. 1,2 =7,2 m3/s

Qua tính toán trên ta thấy lu lợng gió theo sản lợng là lớn nhất

Trờng đại học mỏ địa chất đồ án môn học thiết kế mỏ hầm lò

Vậy ta chọn Qlc = q3 = 9,43 m3/s

3. Tính lu lợng gió rò trong mỏ.

+Rò gió qua khu vực khai thác:

Rò gió qua khoảng khai thác của một khu vực chiếm 10 – 35% lợng gió vào lò. Qrkt = 20% . Qlc = 20 . 9,43100 = 1,9 m3/s

+Rò gió qua các cửa gió: Qrcg = 1,1 m3/s + Tổng lu lợng rò gió:

∑Qrg = 1,9 .9 +1,1 = 18,6 m3/s

4. Tổng lu lợng gió cho toàn mỏ.

Qm = kkt . ∑Qlc + ∑Qrg Trong đó:

kkt : Hệ số tính đến tăng sản lợng khai thác ; kkt = 1,1

∑Qlc: Tổng lu lợng gió theo yếu tố lò chợ

∑Qlc = 9 . 9,43 = 84,87m3/s

∑Qrg: Tổng lu lợng rò gió

∑Qrg = 18,6 m3/s

Vậy Qm = 1,1.84,87 + 18,6 = 112 m3/s

Lu lợng gió chung cho toàn khu mỏ là: Qm = 112 m3/s

ii. Tính hạ áp chung cho mỏ 1. Tính hạ áp cho từng nhánh áp dụng công thức: hi = Ri . Qi Trong đó: Ri = Rmsi + Rcbi Rmsi: Sức cản ma sát đờng lò thứ i Rcbi : Sức cản cục bộ đờng lò thứ i Rmsi = αi . Li . Pi S3 sdi Trong đó: αi : Hệ số sức cản đờng lò thứ i Li: Chiều dài đờng lò thứ i Pi: Chu vi đờng lò thứ i

Ssdi: Tiết diện sử dụng đờng lò thứ i

Dựa vào kết quả hạ áp các nhánh, ta chọn hạ áp mỏ bằng hạ áp nhánh lớn nhất. Hm= hmax = 199 mnH20

1. Tính lu lợng quạt

Lu lợng quạt tính theo công thức:

Qq=Qm.k(m3/S) Trong đó:

Qm: Lu thông gió cho toàn mỏ ; Qm= 112 m3/s k: Là hệ số kề đến sự rò gío ở trạm quạt; k=1,1 Thay số:

Qq= 1,1 . 112 = 123m3/s

2. Tính hạ áp quạt.

Hạ áp quạt cần tạo ra:

Hq= Hm+htbp

Trong đó:

Hm: Hạ áp toàn mỏ; Hm= 199 mmH20

htpq: Hạ áp tổn thất trong nội bộ của quạt và rãnh gió htpq= Rtpq.Qq2

Trong đó:

Rtpq: Sức cản của quạt và rãnh gió.

a: Hệ số không thử nguyên của quạt hớng trục có rãnh gió cuấn cong từ từ; a= 0,05 D: Đờng kính chọn sơ bộ của quạt.

44, , 0 td A D=

Atd - Diện tích lỗ tơng đơng của mỏ; m2

Atd = 0,38Qm = 0,38.70,6

√Hm √199

= 2 m2

D = √ 20,44 = 2,13 (m) Vậy ta chọn quạt có đờng kính D =2,2 (m)

Thay vào biểu thức ta có:

htpq= = 0,05.3,14 x 70,62

2,24

= 33,4mmH20 Vậy hq= 199+33,4 = 232,4 mmH20

IV.6.3. Chọn quạt gió chinh

Căn cứ vào lu lợng và hạ áp tính trên ta chọn quạt BOπ – 40 làm quạt gió chính thông gió cho toàn mỏ.

Sinh viên: Nguyễn Văn Linh Lớp: Khai Thác -BK50 = a . π . Qq2

D4

Trờng đại học mỏ địa chất đồ án môn học thiết kế mỏ hầm lò

Q(m /h)

2K56 No 24

đồ thị xác định điểm làm việc của quạt

60%70% 70% 80% 85,3% 0 0 0 0 0 0 0 20 25 30 35 40 45 50 0 220 200 120 20 40 60 80 100 140160180 680 640 600 560 520 480 440 80 40 240 200 160 120 3 2 H(mmH o) 360 280 320 400 A 77 279

Vậy điểm làm việc của quạt: A(77;279)

Trờng đại học mỏ địa chất đồ án môn học thiết kế mỏ hầm lò

sơ đồ thông gió

M1

Một phần của tài liệu đồ án thiết kế hầm lò (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w