Qua quá trình học tập và hoàn thành các môn học lý thuyết về khoa học quản lý - chuyên ngành quản lý KH&CN và qua những kết quả thu đƣợc trong quá trình nghiên cứu đề tài luận văn thạc sỹ, tác giả mong muốn có đƣợc sự đóng góp của mình về phƣơng diện lý luận quản lý khoa học và công nghệ với một số khuyến nghị sau đây:
1. Nhà nƣớc cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến nhằm phát triển nhanh và mạnh về số lƣợng và chất lƣợng các tổ chức NC&TK, đặc biệt là các tổ chức NC&TK khu vực tƣ nhân và khu vực có vốn của nƣớc ngoài. Số liệu thống kê năm 2008 (bảng 1) chỉ ra rằng tỷ trọng các tổ chức NC&TK hai khu vực này (so với tổng số) mới chỉ chiếm 6.55% và 0.97% là quá ít. Chính sách của nhà nƣớc là tạo rất nhiều điều kiện thuận lợi để các nhà khoa học thành lập và đăng ký hoạt động các tổ chức NC&TK, các tổ chức đó hoạt động theo nguyên tắc tự chủ và tự chịu trách nhiệm. Thông qua hoạt động của các tổ chức NC&TK, các nhà KH&CN có đƣợc đóng góp của mình cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc.
2. Chính sách của đảng và nhà nƣớc là tạo cơ hội cho các tổ chức NC&TK thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển một cách thuận lợi và bình đẳng tuy nhiên
trong thực tế vẫn còn nhiều ý kiến của các nhà khoa học cho rằng các tổ chức NC&TK không của nhà nƣớc chƣa đƣợc đối sử bình đẳng. Điều này cần đƣợc cải tiến trong thời gian tới và nó thực sự là trách nhiệm của các cấp, các ngành, các địa phƣơng.
3. Về mặt lý luận cũng nhƣ thực tiễn, cần coi trọng và đổi mới công tác kiểm tra tại các tổ chức NC&TK, coi công tác kiểm tra là một trong các giải pháp hữu hiệu nhằm thực hiện quản lý các tổ chức NC&TK thuộc mọi thành phần kinh tế.
4. Kiến nghị Bộ KH&CN (thông qua cơ quan chức năng là Văn phòng Đăng ký hoạt động KH&CN) thông qua và cho phép đƣa các tiêu chí của báo cáo kiểm tra lên website của Bộ, vừa để tạo thuận lợi cho công tác kiểm tra (định kỳ và đột xuất), vừa để cho các tổ chức NC&TK thực hiện công tác tự kiểm tra. Xin đƣợc nói thêm rằng công tác kiểm tra định kỳ hiện nay mới chỉ thực hiện đƣợc khoảng 2% trên tổng số các tổ chức NC&TK. Vì vậy, bên cạnh việc kiến nghị các cơ quan chức năng tăng cƣờng công tác kiểm tra tại các tổ chức NC&TK tác giả muốn nhấn mạnh đến chức năng “tự kiểm tra” (dựa theo mẫu các tiêu chí của báo cáo kiểm tra) của bản thân các tổ chức NC&TK đồng thời, các tiêu chí của báo cáo kiểm tra cũng có thể đƣợc các tổ chức NC&TK sử dụng làm cơ sở cho báo cáo hàng năm với cơ quan chủ quản hoặc cơ quan quản lý.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Khoa học và Công nghệ: Quyết định 08/2006/QĐ-BKHCN về việc ban hành “Quy định về Tiêu chí xác định tổ chức khoa học và công nghệ nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu chiến lược, chính sách phục vụ quản lý nhà nước”.
2. Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ: Thông tư liên tịch số 12/2006/TTLT/BKHCN-BTC-BNV hướng dẫn thực hiện Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng 9 năm 2005 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức khoa học và công nghệ công lập.
3. Bộ Khoa học-Công nghệ-Môi trƣờng: Báo cáo tóm tắt Vai trò Nhà nước trong hoạch định chính sách đối với hoạt động nghiên cứu và triển khai,
Viện Nghiên cứu chiến lƣợc và chính sách khoa học và công nghệ, 2001. 4. Bộ Khoa học và Công nghệ: Hướng dẫn bổ sung xây dựng đề án chuyển đổi
của các tổ chức KH&CN theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP, 2006.
5. Bộ Khoa học và Công nghệ: Thông tư số 10/2005/TT - BKHCN ngày 24/8/2005 của Bộ KH&CN về hướng dẫn điều kiện thành lập và đăng ký hoạt động của tổ chức KH&CN
6. Chính phủ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nghị định 115/2005/NĐ- CP, Qui định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ công lập.
7. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam: Nghị định số 81/2002/NĐ-CP ngày 17/10/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật KH&CN.
8. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam: Nghị định số 127/2004/NĐ - CP của Chính phủ ngày 31/5/2004 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động KH&CN.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Ban chấp hành Trung ương Kết luận của hội nghị lần thứ sáu BCH Trung ương khóa IX về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII, phương hướng phát triển giáo dục-đào tạo, khoa học và công nghệ từ nay đến năm 2005 và đến năm 2010, 2002.
10.Vũ Cao Đàm: Đánh giá Nghiên cứu khoa học, Nhà Xuất bản Khoa học và kỹ thuật, 2005.
11.Vũ Cao Đàm: Phân tích Chính sách, Tập bài giảng, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, 2007.
12. Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà Xuất bản Khoa học và kỹ thuật, 2005.
13. Vũ Cao Đàm: Vài vấn đề trong chiến lược phát triển tiềm lực khoa học ở nước ta, Tổng quan các vấn đề khoa học và kỹ thuật, Số 4, 1986.Bộ Khoa học và Công nghệ: Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2001-2005, Hà Nội, 2006.
14.Trần Ngọc Hiên: Một số đặc điểm mới của phát triển khoa học trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí thông tin khoa học, Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia, tháng 12-2001.
15. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich: Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2004.
16.Trần Ngọc Liêu, Bài giảng Khoa học quản lý đại cương, Trƣờng Đại học KHXH&NV, Hà Nội, 2009
17. Phạm Ngọc Thanh: Tập bài giảng “Khoa học quản lý”, Chƣơng trình cao học, 2007.
18. Phạm Huy Tiến: Tổ chức khoa học và công nghệ, Tập bài giảng, Trƣờng Nghiệp vụ quản lý khoa học và công nghệ, Hà Nội, 2001.
19. Phạm Huy Tiến: Tổ chức học đại cương, Tập bài giảng, Hà Nội, 2007. 20. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam: Luật Khoa học và Công nghệ 2000
21. Quản lý Nhà nƣớc về Khoa học Công nghệ và môi trƣờng – Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật - năm 2000.
22. Trƣờng Nghiệp vụ Quản lý: Tập bài giảng tổ chức khoa học và công nghệ,
Hà Nội, 2005.
23. Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên): Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1998.
24. Website http.www.tchdkh.org.vn 25. Website http.www.tiasang.com.vn/ 26. Website http.www.vietnamnet.vn/