Thực hiện đa dạng hoá khách hàng và các hình thức tín dụng

Một phần của tài liệu thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng vỉetỉnbank chỉ nhánh hoàng mai (Trang 40)

II. Một sổ giải pháp thúc đẩy hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu tại ngân

2. Nhóm giải pháp về nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu

2.3. Thực hiện đa dạng hoá khách hàng và các hình thức tín dụng

nhập khẩu

Trong cơ cấu tín dụng xuất nhập khẩu của Vietinbank Hoàng Mai, cho vay đối với các Doanh nghiệp Nhà nước vẫn chiếm tỉ họng cao. Đe nõng cao được chất lượng thì Ngõn hàng cần thiết phải đa dạng hoỏ khách hàng bởi vì

đõy là việc làm có liên quan chặt chẽ đến khả năng phòng chống rủi ro tín dụng . Hơn thế, đa dạng hoỏ khách hàng sẽ đem lại cho Ngõn hàng một thị trường rộng hơn trong hoạt động tín dụng và qua đó tăng trưởng được tín dụng, nõng cao được lợi nhuận cho ngõn hàng đồng thời đáp ứng tốt hơn nhu cầu thiếu vốn của các thành phần kinh tế khác đặc biệt là các cơ sở thu mua xuất khẩu nhỏ.

Đối với Ngõn Vietinbank Hoàng Mai, việc đa dạng hoỏ khách hàng theo thành phần kinh tế phải gắn liền với đa dạng khách hàng theo ngành hàng. Chẳng hạn với các ngành hàng như điện tử, xe máy, ụtụ... Đõy là những ngành hàng có nhiều hiển vọng mà chi nhánh cũn bỏ ngỏ. Trong thời gian tới chi nhánh nên tiến hành tham gia vào các ngành hàng này.

Cùng với việc đa dạng hoỏ khách hàng chi nhánh cũng cần phải tiến hành mở rộng các hình thức tín dụng xuất nhập khẩu.

Những năm qua hoạt động tín dụng nhập khẩu của ngõn hàng đã phát triển khá mạnh. Tuy nhiên, về hình thức cũn đom điệu, làm hạn chế khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng, cần sớm đưa vào những dịch vụ như Factoring ( bao thanh toán ) và Forfaiting. Bên cạnh đó hoạt động tài trợ xuất khẩu lại chưa được quan tõm đỳng mức dẫn đến doanh số thấp, hình thức cổ điển. Vì vậy với phương hướng lấy tín dụng xuất khẩu làm họng tõm và kết họp giữa tín dụng xuất khẩu và nhập khẩu, nhằm nông cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu thì trong giai đoạn tới việc xem xét mở rộng các hình thức tín dụng cho xuất khẩu cũng như nhập khẩu là đòi hỏi cấp thiết đối với Vietinbank Hoàng Ma i .

2.4. Quản lý rủi ro và tài sản thế chấp trong tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu

Công việc đầu tiên để thực hiện ngăn ngừa rủi ro là Ngõn hàng phải củng cố mạng lưới thu thập và xử lí thông tin khách hàng để nõng cao được chất lượng của công tác thẩm định dự án. Ngõn hàng cần liên hệ thường xuyên với khách cũng như các cơ quan quản lí khách hàng (các Bộ, các Tổng công ty..) để có được những thông tin chính xác về thực hạng kinh doanh hiện tại của khách hàng, khả năng phát triển trong tương lai của họ lấy đó là một cơ sở quan trọng nhất để ra quyết định cấp tín dụng.

Trong thẩm định dự án phải chú trọng đến năng lực pháp lí của người vay và đặc biệt là kế hoạch về khả năng sinh lời của dự án, kế hoạch trả nợ trên cơ sở gắn những yếu tố về chi phí thu nhập của dự án với các yếu tố tương đương trên thị trường và xu hướng biến động của chỳng trong tương lai. Ngoài ra, với những khách hàng mới cũng cần có sự đảm bảo của cơ quan chủ quản( Tổng công ty, Bộ...) hay sử dụng tài sản cầm cố. Tuy nhiên, không quá coi họng vào tài sản thế chấp.

hình sử dụng vốn trong suốt dự án chứ không chỉ chú họng ở riêng giai đoạn đầu như hiện nay.

về quản lí thu nợ và xử lí nợ quá hạn: Ngõn hàng và khách hàng phải

xác định lịch trả nợ phù họp với lịch thu được lợi nhuận từ hoạt động của khách, tránh gõy căng thẳng về vốn cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó cần qui định chặt chẽ về việc yêu cầu doanh nghiệp mở tài khoản tại Ngôn hàng để thuận lợi thu nợ.

Ngôn hàng càn phát hiện sớm các khoản cho vay có dấu hiệu bị đe doạ thông qua các dấu hiệu như: Doanh nghiệp chậm chễ trong việc nộp báo cáo tài chính, báo các kết quả hoạt động kinh doanh; có dấu hiệu trốn tránh sự kiểm tra của Ngõn hàng

; số dư tiền mặt giảm; gia tăng bất thường về hàng tòn kho hoặc các khoản nợ thương mại, hoàn trả nợ và lãi trả chậm .... để chủ động tìm biện pháp xử lí chứ không nên trông chờ vào doanh nghiệp. Cụ thể :

- Cán bộ Ngõn hàng có thể cho lời khuyên hoặc cố vấn cho khách hàng trong tiêu thụ sản phẩm, thu nợ khách hàng của doanh nghiệp.

- Tăng thêm vốn cho doanh nghiệp thông qua các hình thức như: mở rộng cho vay tín chấp. Hay là, Ngõn hàng có thể cho vay thêm họp đồng tín dụng với khác trên cơ sở có người đứng ra bảo lãnh.

- Đồ nghị doanh nghiệp huy động vốn từ bên ngoài thông qua các hình thức như

cổ phiếu, trái phiếu.

- Đối với các khoản cho vay mà sau khi phát hiện và thực hiện các biện pháp hỗ trợ vẫn không có tác dụng dẫn đến nợ quá hạn, nợ khó đòi khi đó Ngôn hàng cần phải thực hiện các biện pháp về khai thác và thanh lí.

+ Biện pháp khai thác: Ngõn hàng có thể gia hạn họp đồng tín dụng, giảm qui mô hoàn trả trước mắt hoặc có thể dãn nợ cho các doanh nghiệp. Các hình thức này chỉ nên áp dụng với các doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh, có thu nhập có khả năng trả nợ; có ý thức trả nợ, trong quá trình vay đã trả được một phàn nợ gốc và lãi; doanh nghiệp phải có tài sản cầm cố thế chấp dễ phát mại.

+ Biện pháp thanh lí tài sản thế chấp: Khi mà mọi sự cứu vãn tình thế trở nên không cũn hiệu quả thì Ngôn hàng cần phải sử dụng biện pháp thanh lí nợ. Ngõn hàng có thể áp dụng hình thức gán nợ hay khởi kiện tuỳ theo quan hệ với khách, ý thức mong muốn trả nợ và nguyên nhõn không trả được nợ của khách.

- Gán nợ: Ngõn hàng sẽ áp dụng hình thức gán nợ với các khách hàng không có khả năng trả nợ và họ ủy quyền cho Ngõn hàng toàn quyền quyết định đối với tài sản thế chấp. Ngõn hàng có thể sử dụng tài sản để cho thuê, làm trụ sở hay bán lại cho người khác.

Ngõn hàng sẽ tiến hành khởi kiện ra pháp luật.

Nếu các tài sản thế chấp có đủ hồ sơ họp pháp, sau khi có quyết định của toà án thì Ngõn hàng nên chuyển qua trung tõm đấu giá hoặc thu hồi sử dụng như với hình thức gán nợ. Cũn nếu các tài sản có đủ hồ sơ pháp lí nhưng lại có thế chấp ở Ngõn hàng khác thì tiến hành phát mại và phõn chia theo quyết định của toà án.

Đối với những khoản vay không có thế chấp, bảo đảm thì khả năng gánh chịu rủi ro của Ngõn hàng là khó tránh khỏi.

3. Các giải pháp khác

3.1. Chiến lược về con người và đổi mới công nghệ

Tăng cường công tác tồ chức, đào tạo nõng cao trình độ đội ngũ cán bộ ngân hàng.

Hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu gắn thuộc nghiệp vụ Ngõn hàng quốc tế nên khá phức tạp và đòi hỏi về trình độ cán bộ tín dụng cao hơn. Thực tế ở Vietinbank Hoàng Mai cho thấy thường thì một cán bộ phải mất tối thiểu hơn một năm mới có khả năng nắm và hiển khai công việc của hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu. Đe các cán bộ có thể vừa nghiên cứu vừa triển khai công việc thì ngoài sự hiểu biết về hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và các kiến thức kinh tế liên quan họ cũn phải thông thạo ngoại ngữ, vi tính. Đe nõng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu, việc tăng cường đào tạo nông cao trình độ cho cán bộ tín dụng xuất nhập khẩu là đòi hỏi cấp thiết. Cụ thể là Vietinbank Hoang Mai cần tạo điều kiện cho cán bộ tham gia các chương trình đào tạo về những mặt sau:

- Ngoại ngữ ngoại thương, các chương trình sử dụng vi tính liên quan đến công việc.

- Các khoỏ học về qui chế, yêu cầu và hướng dẫn thực hiện hoạt động tín dụng quốc tế.

- Các khoỏ học về thẩm định dự án, phõn tích tín dụng, ứng dụng Marketing vào hoạt động Ngõn hàng.

- Các khoỏ học về qui chế tổ chức và các vấn đề liên quan đến hoạt động thương mại, kinh tế quốc tế.

Các vấn đề có liên quan đến đồng tài trợ, tài trợ cho dự án bằng đồng EURO...

- Tham gia trao đổi hoạt động nghiệp vụ xuất nhập khẩu với các chuyên gia trong lĩnh vực này của các Ngõn hàng trong nước và quốc tế có quan hệ với Vietinbank Hoàng Mai. Nếu có điều kiện thì nên cử một số cán bộ sang đào tạo

ở nước ngoài.

Hiện đạỉ hoá công nghệ ngân hàng

Hiện nay công nghệ ngõn hàng tại Vietinbank Hoàng Mai đã được nõng cao nhưng chưa toàn diện, chưa đồng bộ trong toàn hệ thống. Do vậy, chi nhánh cũng cần phải tiếp tục đầu tư hơn nữa để nõng cao công nghệ ngõn hàng nhằm đáp ứng cho việc áp dụng các hình thức tín dụng mới và hỗ trợ cho việc thanh toán diễn ra nhanh chính xác từ đó giảm được chi phí, nõng cao khả năng phòng chống rủi ro và chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu của Ngõn hàng.

3.2. Chính sách khách hàng

Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát hiển, đều phải tìm thị trường đầu ra cho sản phẩm của mình, hay nói một cách khác đó là sản phẩm của doanh nghiệp làm ra phải phục vụ cho một đối tượng khách nào đó. Vì vậy, khách hàng là đối tượng mà các doanh nghiệp luôn phải đặt sự quan tâm chú ý lên hàng đàu bởi như đã nói ở trên khách hàng quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp. Bởi vậy, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng muốn thu hút cho mình thật nhiều khách hàng, ngân hàng là một doanh nghiệp kinh doanh tròn lĩnh vực tiền tệ cũng không nằm

ngoài quy luật đó. Đối với ngân hàng, khách hàng không những tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng mà còn có tác dụng phân tán rủi ro cho ngân hàng. Từ thực tế tại Vietinbank Hoàng Mai em xin đề xuất một số giải pháp sau nhằm thực thi chính sách khách hàng.

Thứ nhất, Vietinbank Hoàng Mai nên tăng cường các chính sách ưu tiên

đối với những khách hàng có quan hệ lâu đời, các khách hàng có uy tín. Nếu có thể Vietinbank Hoang Mai nên hỗ trợ họ thêm về lãi suất, khối lượng tiền vay, phí thanh toán cũng như những điều kiện đi kèm với việc vay vốn.

Thứ hai, Vietinbank Hoàng Mai nên lập hồ sơ những khách hàng thường

xuyên có quan hệ làm ăn với mình phân đoạn khách hàng theo nguyên tắc phân đoạn thị trường theo các tiêu thức khác nhau.

Thứ ba, tổ chức các hội nghị khách hàng thường xuyên hơn nữa để thắt

chặt hơn mối quan hệ với khách hàng, để khách hàng có kinh nghiệm hơn trong việc ký kết các họp đồng thương mại.

Thứ tư, chủ động tìm kiếm khách hàng, trên cơ sở phân tích những mặt

mạnh mặt yếu của họ để chủ động đặt mối quan hệ làm ăn với những doanh nghiệp kinh doanh XNK có nhiều triển vọng.

Thứ năm, Vietinbank Hoàng Mai phải tiếp tục đổi mới cung cách phục vụ

tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng khi đến giao dịch tại ngân hàng. Đội ngũ cán bộ ngân hàng phải luôn thể hiện phong cách làm việc văn minh, lịch sự, nhiệt tình truớc khách hàng hay nói một cách khác là mỗi cán bộ công

nhân viên của Vietinbank Hoàng Mai phải làm Marketing tạo nên bộ mặt mới cho ngân hàng.

Một phần của tài liệu thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng vỉetỉnbank chỉ nhánh hoàng mai (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)