Đại hội VI của Đảng đỏnh dấu một sự thay đổi chiến lược trong sự phỏt triển của kinh tế - xó hội. Cỏc chớnh sỏch kinh tế - xó hội được đổi mới để phự hợp với cơ chế quản lý mới, trong đú chớnh sỏch tuyển dụng lao động cũng được đổi mới để phự hợp với cơ chế đú. Nội dung cơ bản của chớnh sỏch tuyển dụng lao động như sau:
-Nhà nước giao quyền tự chủ cho cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh, tuyển dụng theo yờu cầu của mỡnh. Điều đú thực chất nhằm đảm bảo quyền tự do kinh doanh và khuyến khớch lao động.
-Hỡnh thức tuyển dụng, ngoài việc tuyển dụng theo biờn chế nhà nước cỏc cơ quan xớ nghiệp được tuyển dụng theo chế độ hợp đồng. Thực hiện sắp xếp tổ chức để tinh giảm biờn chế nhằm đảm bảo cho mỗi hoạt động của cơ quan hành chớnh sự nghiệp, sản xuất đạt hiệu quả cao.
- Ở khu vực hành chớnh sự nghiệp khi chuyển sang cơ chế mới được ỏp dụng từng bước theo hai hỡnh thức: Tuyển dụng theo cơ chế cụng chức và tuyển dụng
theo hỡnh thức ký kết hợp đồng.Theo chế độ cụng chức, đõylà chớnh sỏch tuyển dụng được hội đồng bộ trưởng ban hành theo nghị định số169 ngày 25/5/1991. Theo văn bản này cỏc cơ quan nhà nước và cỏc đơn vị sự nghiệp tuyển chọn cỏn bộ nhõn viờn vào làm phải thụng qua thi tuyển theo chức danh. Cũn tuyển dụng theo hỡnh thức hợp đồng ký kết, lỳc đầu mới chỉ ỏp dụng ở cỏc đơn vị sự ngiệp cú thu nhập và chi trả tiền lương theo cơ sở thu thập của mỡnh. Sau đú, Nghị định số 35 của hội đồng bộ trường ngày 28/1/1992 nội dung chủ yếu của hỡnh thức tuyển dụng theo hợp đồng ỏp dụng cho cỏc cơ quan nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ.
Văn bản đầu tiờn làm thay đổi chớnh sỏch tuyển dụng lao động theo NĐ24/CP trước đõy là quyết điịnh số 217 của HĐBT ngày 14/11/1987 về thay đổi cơ chế kế hoạch hoỏ và kinh doanh xó hội chủ nghĩa. Theo quyết định này thỡ: “Từ nay cỏc xớ nghiệp quốc doanh thực hiện chuyển dần sang chế độ tuyển vào biờn chế nhà nước sang chế độ hợp đồng lao động”.
Thực hiện quyết định trờn của HĐBT nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh, thuộc nhiều ngành đó ỏp dụng theo hợp đồng lao động đối với lao động mới tuyển. Đồng thời cỏc mối quan hệ đều được thực hiện thống nhất theo hợp đồng lao động theo nguyờn tắc cơ bản: tự do, tự nguyện, bỡnh đẳng trước phỏp luật và trong mối quan hệ lao động và phự hợp với thoả ước lao động tập thể.
Cho đến nay hợp đồng lao động là phương thức phự hợp nhất trong tuyển dụng và cung cấp lao động ở khu vực sản xuất kinh doanh. Nú giỳp cho người lao động thực hiện được quyền tự do trong lao động. Mặt khỏc tạo điều kiện cho người sử dụng lao động số lượng lao động kỹ thuật về trỡnh độ và ngành nghề phự hợp với yờu cầu của sản xuất kinh doanh. Vậy chớnh sỏch tuyển dụng theo hợp đồng lao động ở khu vực sản xuất kinh doanh là biện phỏp cơ bản để ràng buộc về trỏch nhiệm và quyền hạn cũng như quyền lực giữa người sử dụng lao động và người lao động.
Chớnh những thay đổi đú trong cụng tỏc tuyển dụng mà khả năng thu hỳt lao động của cỏc Cụng ty nhà nước đó được cải thiện một cỏch đỏng kể. Ngày nay, cỏc doanh nghiệp nhà nước đó cạnh tranh được với cỏc loại hỡnh doanh nghiệp khỏc như doanh nghiệp tư nhõn, Cụng ty liờn doanh, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn... trong vấn đề tuyển dụng được những lao động cú chuyờn mụn năng lực và khả năng quản lý. Mặt khỏc, để đỏp ứng được nhu cầu của thời đại về lao động thỡ trong những năm gần đõy cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng tăng lao động cho sản xuất cụng nghiệp, xõy dựng và cỏc ngành du lịch. Giảm lao động nụng nghiệm từ 72.6% (năm 1991) xuống cũn 63% (năm 2000) bỡnh quõn mỗi năm giảm được gần 1% lao động nụng nghiệp, và trong những năm tới số lao động này cũn tiếp tục giảm mạnh. Chất lượng lao động từng bước được nõng lờn, tỷ lệ lao động được đào tạo tăng liờn tục từ 10% (năm 1996) lờn khoảng 20% (năm 2000),
trong đú được đào tạo nghề khoảng 13.4%. Ngoài ra, do cải cỏch hành chớnh và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, lao động trong khu vực nhà nước đó giảm từ 14.7% (năm 1991) xuống cũn 9% (năm 2000).
Núi túm lại, khi nền kinh tế bước vào cơ chế thị trường chớnh sỏch Tuyển dụng lao động của cỏc Cụng ty cũng cú sự thay đổi tớch cực nhằm thu hỳt được nhiều lao động cú chất lượng tay nghề để đỏp ứng nhu cầu hội nhập của cỏc Cụng ty đồng thời là một ưu thế lớn cho cỏc doanh nghiệp trong cụng tỏc sản xuất kinh doanh, tiờu thụ sản phẩm của mỡnh.