0
Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Kiến nghị Đề xuất:

Một phần của tài liệu SKKN MỘT SỐ KINH NGHIỆM NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO HỌC SINH THPT VỀ VẤN ĐỀ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM (Trang 25 -25 )

Với kết quả thu được như trên. Tôi thấy thực tế rất có hiệu quả và nó đã khẳng định có thể áp dụng đề tài này cho các trường trung học phổ thông.

Vì thế trong khuôn khổ một đề tài nhỏ tôi mạnh dạn soạn ra một số vấn đề và thực tế khi vận dụng vào môn GDQP - AN tôi thấy hiệu quả tăng lên rõ rệt, số học sinh hiểu và rất có hứng thú tăng lên rõ rệt. Do đó, tập hợp những kinh nghiệm dạy học, vận dụng các ví dụ cụ thể, các phương pháp truyền đạt đến học sinh là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay - đổi mới phương pháp dạy học. Và nếu coi đây là kinh nghiệm hay thì tôi mong rằng đồng chí trong nhóm GDQP - AN sẽ tham khảo và cùng nhau xây dựng nhiều đề tài mới - hay, để phục vụ công tác giảng dạy - công tác chuyên môn.

Trong đề tài chắc rằng không có những khiếm khuyết rất mong được sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn.

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 10 tháng 5 năm 2013 Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình

viết, không sao chép nội dung của người khác.

(Ký và ghi rõ họ tên)

Ngô Xuân Quang

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. SGK Giáo dục quốc phòng 11 – NXB Giáo dục.

2. Bảo vệ chủ quyền biển và hải đảo của Tổ quốc. NXB Quân dội nhân dân H. 2002.

3. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần ĩ. NXB chính trị quốc gia. H. 2001.

4. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần X. NXB chính trị quốc gia. H. 2006.

5. Những điều cần biết về Luật biển. TS Nguyễn Hồng Than, NXB Công an nhân dân 1997.

6. Chỉ thị số 20-CT/TW về đẩy mạnh và phát triển kinh tế biển theo hướng CNH- HĐH. Ngày 22.9.1997 của Bộ Chính trị.

Một phần của tài liệu SKKN MỘT SỐ KINH NGHIỆM NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO HỌC SINH THPT VỀ VẤN ĐỀ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM (Trang 25 -25 )

×