Bài cũ: HS thực hành theo cặp.

Một phần của tài liệu Tuần 28 (các thầy cô xem thế nào?) (Trang 35)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

2. Bài cũ: HS thực hành theo cặp.

-Tình huống: Em đến chơi nhà bạn, nhưng trong nhà đang cĩ người ốm. -Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới: a) Khám phá: a) Khám phá:

- Ở trường, lớp, nơi em ở cĩ người khuyết tật khơng? Những người đĩ đã được giúp đỡ như thế nào?

- GV tổng hợp ý kiến dẫn vào bài.

b) Kết nối:

- Hát

- Lịch sự khi đến nhà người khác/T2.

- HS nêu ý kiến.

Hoạt động 1 : Phân tích tranh.

-Cho HS quan sát tranh.

-GV nĩi nội dung tranh: Một số học sinh đang đẩy xe cho một bạn bị liệt đi học. -Yêu cầu HS thảo luận về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.

-Giáo viên đưa câu hỏi: -Tranh vẽ gì?

-Việc làm của các bạn nhỏ giúp được gì cho bạn bị khuyết tật?

-Nếu em cĩ mặt ở đĩ em sẽ làm gì? Vì sao?

-Quan sát.

-1 em nhắc lại nội dung.

-Chia nhĩm thảo luận theo nội dung câu hỏi.

-Đại diện nhĩm trình bày, bổ sung. -Tranh vẽ một số học sinh đang đẩy xe cho một bạn bị liệt.

-Giúp bạn vơi đi mặc cảm để đi học bình thường như các bạn khác.

-Em cũng tham gia giúp bạn bị khuyết tật vì bạn đĩ đã chiụ sự mất mát nhiều cần san sẻ nỗi đau cho

-GV nhận xét

Kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ các bạn khuyết tật để các bạn cĩ thể thực hiện quyền được học tập.

Hoạt động 2 : Thảo luận.

-GV yêu cầu thảo luận những việc cĩ thể làm để giúp đỡ người khuyết tật.

-Người khuyết tật thường là những người bị mất mát rất nhiều do vậy họ rất mặc cảm cho nên các em nên giúp đỡ họ bằng khả năng của em Giúp người bị liệt – đẩy xe lăn. Người mù-dắt sang đường. Người bị dị dạng do chất độc da cam-quyên gĩp tiền. Người câm điếc- vui chơi với họ. -Nhận xét.

-Kết luận: Tuỳ theo khả năng điều kiện thực tế, chúng ta cĩ thể giúp đỡ người khuyết tật bằng những cách khác nhau như: Giúp người bị liệt – đẩy xe lăn. Người mù-dắt sang đường. Người bị dị dạng do chất độc da cam-quyên gĩp tiền. Người câm điếc- vui chơi với họ.

c) Thực hành:

Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.

-GV lần lượt nêu từng ý kiến, yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc khơng đồng tình.

a/Giúp đỡ người khuyết tật là việc mọi người nên làm.

b/Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh.

c/Phân biệt đối xử với bạn khuyết tật là vi phạm quyền trẻ em.

d/Giúp đỡ người khuyết tật là gĩp phần làm bớt đi những khĩ khăn thiệt thịi của họ.

-Kết luận: Ý kiến b chưa hồn tồn đúng vì mọi người khuyết tật đều cần được giúp đỡ.

bạn.

-Vài em nhắc lại.

-Chia nhĩm thảo luận.

-Nhĩm trưởng cử thư kí ghi ý kiến: Giúp người bị liệt – đẩy xe lăn. Người mù-dắt sang đường. Người bị dị dạng do chất độc da cam-quyên gĩp tiền. Người câm điếc- vui chơi với họ.

-Đại diện nhĩm trình bày. Nhận xét. -Vài em nhắc lại. -Cả lớp thảo luận. -Đồng tình. -Khơng đồng tình. -Đồng tình. -Đồng tình. . TIẾT 2 c) Thực hành (tt) : Hoạt động 4 : Xử lí tình huống.

Đi học về đến đầu làng thì Thủy và Quân gặp một người bị hỏng mắt. Thủy chào:” Chúng cháu chào chú ạ!”. Người đĩ bảo:”Chú chào các cháu. Nhờ các cháu giúp chú tìm đến nhà ơng Tuấn xĩm này với”. Quân liền bảo:”Về nhanh để xem hoạt hình trên ti vi, cậu ạ”

-Giáo viên hỏi: Nếu là Thủy em sẽ làm gì khi đĩ? vì sao?

-GV nhận xét, rút kết luận: Chúng ta cần giúp đơ tất cả những người khuyết tật, khơng phân biệt họ cĩ là thương binh hay khơng. Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm của tất cả mọi người trong xã hội.

Hoạt động 5: Giới thiệu tư liệu về việc

giúp đỡ người khuyết tật.

-GV yêu cầu các nhĩm chuẩn bị các tư liệu đã sưu tầm được về việc giúp đỡ người khuyết tật.

-GV đưa ra thang điểm: 1 em thì đưa ra tư liệu đúng, em kia nêu cách ứng xử đúng sẽ được 1 điểm hoặc được gắn 1 sao, 1 hoa. Nhĩm nào cĩ nhiều cặp ứng xử đúng thì nhĩm đĩ sẽ thắng.

-GV nhận xét, đánh giá.

Kết luận: Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt thịi, họ thường gặp nhiều khĩ khăn trong cuộc sống. Cần giúp đỡ người khuyết tật để họ bớt buồn tủi, vất vả thêm tự tin vào cuộc sống. Chúng ta cần làm những việc phù hợp với khả năng để giúp đỡ họ.

-Nhận xét.

d) Vận dụng:

-Giáo dục tư tưởng: mọi người khuyết tật đều cần được giúp đỡ, vì giúp đỡ người khuyết tật là gĩp phần làm bớt đi những khĩ khăn thiệt thịi của họ.

-Nhận xét tiết học.

-Dặn dị: Sưu tầm thơ, gương tốt về việc giúp đỡ người khuyết tật. -Giáo dục tư

-Đại diện nhĩm trình bày.

-Nếu là Thủy em sẽ khuyên bạn cần dẫn người bị hỏng mắt tìm cho được nhà của ơng Tuấn trong xĩm. Việc xem phim hoạt hình để đến dịp khác xem cũng được.

-Vài em nhắc lại.

-Thảo luận theo cặp.

-Từng cặp HS chuẩn bị trình bày tư liệu.

-HS tiến hành chơi: Từng cặp HS trình bày tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật. 1 em đưa ra tư liệu đã sưu tầm, 1 em nêu cách ứng xử. Sau đĩ đổi lại. Từng cặp khác làm tương tự.

-Vài em nhắc lại.

SINH HOẠT LỚP TUẦN 28 TUẦN 28 I. Mục tiêu:

- Biết trao đổi những vướng mắc trong học tập. - Rèn tính mạnh dạn, tự tin, học tập tích cực. - Cĩ ý thức, kĩ cương trong sinh hoạt.

Một phần của tài liệu Tuần 28 (các thầy cô xem thế nào?) (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w