Hợp chất của crom:

Một phần của tài liệu ÔN THI đại học môn hóa 2015 (Trang 26)

+ Cr2O3 chất rắn, màu lục thẫm, không tan trong nước, chất lưỡng tính. + Cr(OH)3 chất rắn, màu lục xám, không tan trong nước, chất lưỡng tính. + CrO3 chất rắn, màu đỏ thẫm, oxit axit (tạo H2CrO4, H2Cr2O7)

* Trong dd Cr2O72- + H2O 2CrO42- + 2H+

màu da cam màu vàng * Các pư chứng minh tính oxh và khử của Cr3+

* Tham khảo thêm 1 số pư của các kim loại Cu, Ag, Zn, Sn, Pb, Ni thông qua các bài đã học ở chương trình lớp 12 và các lớp 9 --> 11.

Riêng chương trình nâng cao:

- Cu khử được oxi hòa tan trong các dd HCl; H2SO4 loãng - Hợp chất của Cu, Zn, Ag hòa tan trong dd NH3 do tạo phức.

- Tham khảo thêm TCHH của một số kim loại khác: Ag, Zn, Sn, Pb, Ni.

II. Bài tập trắc nghiệm:

A. PHẦN CHUNG CHO CẢ HAI CHƯƠNG TRÌNH:1. Trong các pứ sau pứ nào không phải pứ oxi hóa –khử ? 1. Trong các pứ sau pứ nào không phải pứ oxi hóa –khử ?

A. Fe + HCl. B. FeCl3 + Fe. C. FeS + HCl. D.Fe+ AgNO3.

2. Dùng chất nào để khử Cr (III) oxit thành Cr ở t0 cao ?

A. H2. B. CO. C. Al. D. Cacbon.

3. Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khử tăng dần?

A. Pb, Ni, Sn, Zn. B. Pb, Sn, Ni, Zn. C. Ni, Sn, Zn, Pb. D. Ni, Zn, Pb, Sn.

4. Pư nào sau đây không phải là pư oxi hóa –khử?

A. Fe3O4 +HCl. B. FeO +HNO3 C. FeCl2 +Cl2 D. FeO +H2SO4 đặc nóng.

5. Pư nào sau đây không xảy ra?

A. Fe+ dd FeCl3. B. Cu + dd Fe2(SO4)3.

Một phần của tài liệu ÔN THI đại học môn hóa 2015 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w