Chuẩn kiến thức và kỹ năng

Một phần của tài liệu tài liệu chuẩn kiến thức hóa học8 (Trang 25)

C. Hớng dẫn thực hiện

A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng

Kiến thức

Các mục từ 1 đến 8 phần kiến thức ghi nhớ trong sách giáo khoa

Kĩ năng

Viết phơng trình hóa học thể hiện tính chất của oxi, điều chế oxi, qua đó củng cố kĩ năng đọc tên oxit, phân loại oxit (oxit bazơ, oxit axit), phân loại phản ứng (phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp, phản ứng thể hiện sự cháy ... Củng cố các khái niệm sự oxi hóa, phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp.

B. Trọng tâm

Xem các bài trớc

C. Hớng dẫn thực hiện

Chọn và sắp xếp bài tập sách GK, sách bài tập theo hệ thống kiến thức và kĩ năng cần ôn tập (10 câu trắc nghiệm nhiều hình thức, 2 câu hỏi LT ngắn, 1 bài tập tự luận liên quan đến việc tính lợng oxi trong phản ứng điều chế oxi, cho oxi tác dụng với hóa chất và tính lợng sản phẩm, đồng thời tính thể tích không khí cần để thực hiện phản ứng đó nếu thay oxi bằng không khí.

Phơng pháp: Cho học sinh làm bài tập theo nhóm, cá nhân; trả lời tại chỗ hoặc trình bày trên bảng trong..., qua bài tập hệ thống lại kiến thức bằng sơ đồ.

Bài 30: BàI THựC HàNH 4

điều chế – thu khí oxi và thử tính chất của oxi

Kiến thức

+ Thí nghiệm điều chế oxi và thu khí oxi. + Phản ứng cháy của S trong không khí và oxi

Kĩ năng

+ Lắp dụng cụ điều chế khí oxi bằng phơng pháp nhiệt phân KMnO4 hoặc KClO3. Thu 2 bình khí oxi, một bình khí oxi theo phơng pháp đẩy không khí, một bình khí oxi theo phơng pháp đẩy nớc.

+ Thực hiện phản ứng đốt cháy S trong không khí và trong oxi, đốt sắt trong O2

+ Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tợng và giải thích hiện tợng

+ Viết phơng trình phản ứng điều chế oxi và phơng trình phản ứng cháy của S, dây Fe

B. Trọng tâm

+ Biết tiến hành thí nghiệm điều chế oxi trong phòng TN,

C. Hớng dẫn thực hiện

+ Nên chia học sinh thành nhiều nhóm(tốt nhất khoảng từ 4 – 5 em / 1 nhóm). Mỗi nhóm phải có danh sách, cử nhóm trởng .

+ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, hóa chất cho mỗi nhóm: Đèn cồn có cồn (1), giá ống nghiệm (1), ống nghiệm (6), ống dẫn khí hình chữ L , ống dẫn thu khí qua nớc + nút cao su có kích thớc vừa với ống nghiệm, 2 bình tam giác có nút đậy để thu khí O2, một chậu nớc, một muỗng sắt, chổi rửa, kẹp ống nghiệp, giá sắt . Hóa chất: KMnO4 hoặc KClO3 (+MnO2), bông gòn, S, dây thép mỏng, cát (1 ít, để trong bình đốt cháy thép), nớc vôi trong.

+ Chuẩn bị sẵn mẫu tờng trình thí nghiệm cho học sinh

+ Trớc TN cần cho học sinh kiểm tra dụng cụ, hóa chất. Sau đó GV cho học sinh tham khảo SGK trình bày cách tiến hành, GV lu ý các em về vấn đề an toàn thí nghiệm (đốt S trong không khí cần làm nhanh, cho vào bình oxi xong thì sau đó dùng dung dịch nớc vôi đổ vào, đậy nắp để khử SO2; lắp ống nghiệm đựng KClO3 hoặc KMnO4 hơi chúc miệng xuống) và điều kiện tiến hành các TN có kết qủa (dây thép cần mắc một mảnh than nhỏ để làm mồi), nếu cần làm mẫu cho học sinh. Sau đó cho học sinh tiến hành từng thí nghiệm. + GV theo dõi, quan sát, nhận xét, đánh giá kết quả từng nhóm công khai trên bảng. Sau mỗi TN cần cho học sinh báo cáo, GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời (viết phơng trình, ý nghĩa thí nghiệm, kinh nghiệm ...) và đánh giá câu trả lời.

+ Cho học sinh viết tờng trình, thu bảng tờng trình

CHƯƠNG 5 : HIĐRO - NƯớC

Bài 31: TíNH CHấT - ứNG DụNG CủA HIĐRO

Kiến thức

Biết đợc:

+ Tính chất vật lí của hiđro: Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan trong nớc.

+ Tính chất hóa học của hiđro: tác dụng với oxi, với oxit kim loại. Khái niệm về sự khử và chất khử.

+ ứng dụng của hiđro: Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong công nghiệp.

Kĩ năng

+ Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra đợc nhận xét về tính chất vật lí và tính chất hóa học của hiđro.

+ Viết đợc phơng trình hóa học minh họa đợc tính khử của hiđro. + Tính đợc thể tích khí hiđro ( đktc) tham gia phản ứng và sản phẩm.

B. Trọng tâm

+ Tính chất hóa học của hiđro + Khái niệm về chất khử, sự khử.

C. Hớng dẫn thực hiện

+ Cho học sinh đọc sách GK và phát biểu về tính chất vật lí của hiđro – so sánh với oxi đã học, tự trình bày cách thu khí hiđro trong PTN ( đã hớng dẫn ở phần tính chất vật lí của oxi )

+ Thực hiện thí nghiệm đốt cháy H2 trong oxi (hoặc dùng thí nghiệm ảo hoặc dùng tranh vẽ), qua đó cho học sinh tự viết PTHH, trả lời đầy đủ các câu hỏi ở mục c) trang 106 sách GK. Qua đó lu ý học sinh sự nguy hiểm của việc đốt khí hiđro mới điều chế trong thí nghiệm và nhấn mạnh cần phải thử xem hiđro có tinh khiết không trớc khi đốt và cách thử

+ Thực hành thí nghiệm CuO + H2 , cho học sinh quan sát, phát biểu và chốt lại ý : H2 có tính khử (tác dụng với oxi đơn chất, có khả năng khử đợc oxit của một số kimloại ở nhiệt độ thích hợp tạo ra kimloại và hiđro). Cho học sinh viết một số phản ứng nh H2 + Fe2O3, H2+ PbO...

+ Dùng hình vẽ minh họa trang 108 để học sinh phát biểu về ứng dụng của hiđro, GV đặt thêm câu hỏi để làm rõ thêm hoặc để củng cố.

+ Củng cố, luyện tập: Điều chế hiđro từ kimloại + dung dịch axit . Tính thể tích hiđro sinh ra. Sau đó cho hiđro tác dụng với CuO, tính lợng Cu sinh ra hoặc lợng CuO tham gia phản ứng

( có thể ra ở dạng bài tập về nhà, có hớng dẫn cho học sinh cách làm )

Bài 32: PHảN ứNG OXI HóA - KHử

Kiến thức

Biết đợc:

+ Khái niệm về chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa dựa trên cơ sở sự nhờng oxi và sự nhận oxi)

Kĩ năng

+ Phân biệt đợc chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa trong các ph- ơng trình hóa học cụ thể.

+ Phân biệt đợc phản ứng oxi hóa – khử với các loại phản ứng đã học. + Tính đợc lợng chất khử, chất oxi hóa hoặc sản phẩm theo phơng trình hóa học.

B. Trọng tâm

+ Khái niệm chất khử , chất oxi hóa ( nhắc lại), sự oxi hóa, sự khử, phản ứng oxi hóa khử

C. Hớng dẫn thực hiện

+ Kiểm tra bài cũ về tính chất hóa học của hiđro ( H2 + O2, CuO+ H2) , sau đó cho học sinh nhắc lại khái niệm chất khử, sự oxi hóa (đã học). Chỉ cần dùng mũi tên hình thành sơ đồ các khái niệm chất khử, chất oxi hóa, sự oxi hóa, sự khử, phản ứng oxi hóa khử ở phản ứng CuO và H2 với một hệ thống câu hỏi phát vấn hợp lý và dồn 3 mục 1,2,3 trong sách GK trang 110 và 111 thành 1 mục. Cách làm: trên cơ sở phân tích để học sinh hiểu rõ quá trình kết hợp của nguyên tử O trong CuO với hiđro là sự oxi hóa H2 thành H2O, sự tách oxi ra khỏi CuO gọi là sự khử CuO, từ đó cho học sinh nêu lại khái niệm sự oxi hóa và sự khử .Học sinh đã biết khái niệm chất khử, GV giới thiệu CuO đ- ợc gọi là chất oxi hóa và cho học sinh phát biểu khái niệm về chất oxi hóa . Đặt thêm câu hỏi trong phản ứng giữa H2 và O2,O2 có đợc gọi là chất oxi hóa không?...

+ Luyện tập, củng cố: Đa ra 1 số phản ứng để học sinh nhận ra đợc phản ứng oxi hóa khử (cẩn thận, không đa ra các phản ứng oxi hóa – khử nh KL + Cl2, H2 + S ...vì học sinh cha học sẽ cho rằng đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử). Cho học sinh viết PTHH của một số các phản ứng oxi hóa khử (CO khử oxit kimloại, PK + O2 , KL+ O2 ...), lập sơ đồ xác định chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa trên phản ứng.

+ Nếu có thời gian, nên đặt vấn đề: Fe + HCl, Na + Cl2 có phải là phản ứng oxi hóa –khử không – sau đó phân tích để học sinh nắm đợc phần đọc thêm trang 114 để học sinh không hiểu lầm chỉ có phản ứng trong đó có oxi tham gia hoặc có quá trình cho nhận oxi mới là phản ứng oxi hóa – khử .

Bài 33: ĐIềU CHế KHí HIĐRO - PHảN ứNG THế

Kiến thức

Biết đợc:

+ Phơng pháp điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp, cách thu khí hiđro bằng cách đẩy nớc và đẩy không khí

+ Phản ứng thế là phản ứng trong đó nguyên tử đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong phân tử hợp chất.

Kĩ năng

+ Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra đợc nhận xét về phơng pháp điều chế và cách thu khí hiđro. Hoạt động của bình Kíp đơn giản.

+ Viết đợc PTHH điều chế hiđro từ kim loại (Zn, Fe) và dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng)

+ Phân biệt phản ứng thế với phản ứng oxi hóa – khử. Nhận biết phản ứng thế trong các PTHH cụ thể

+ Tính đợc thể tích khí hiđro điều chế đợc ở đkc

B. Trọng tâm

+ Phơng pháp điều chế hiđro trong phòng TN và CN + Khái niệm phản ứng thế

C. Hớng dẫn thực hiện

+ Vào bài mới bằng cách kiểm tra lại tính chất vật lý và tính chất hóa học của hiđro, qua đó đặt vấn đề để học sinh nêu cách thu khí hiđro trong PTN, nhắc lại cách điều chế hiđro đã biết, sau đó hớng dẫn cho học sinh tự làm thí nghiệm điều chế hiđro từ Zn và dung dịch HCl, thử độ tinh khiết, đốt cháy H2, cô cạn dung dịch muối để xác nhận sự hình thành muối ZnCl2 và cho học sinh nhận xét. GV giới thiệu cách điều chế hiđro trong CN, cho học sinh viết phơng trình

+ Từ phản ứng điều chế hiđro, cho học sinh viết thêm một số phản ứng t- ơng tự và hình thành khái niệm phản ứng thế cho học sinh.

+ Củng cố, luyện tập: Cho học sinh viết một số phản ứng điều chế H2 từ kim loại khác ( Mg, Al, Fe...) và dung dịch HCl hoặc H2SO4 loãng. Cho học sinh nêu dấu hiệu để nhân ra một phản ứng thế , sau đó áp dụng nhân ra phản ứng thế trong một số phản ứng cho trớc (trong đó có phản ứng trao đổi, phản ứng oxi hóa – khử) . Cho làm 1 bài tập tính thể tích khí hiđro sinh ra ở điều kiện chuẩn (cho axit d hoặc kim loại d, vì dạng tính vừa đủ đã làm rồi) .

Bài 34 : BàI LUYệN TậP 6

A. Chuẩn kiến thức và kỹ năngKiến thức Kiến thức

Các mục từ 1 đến 7 phần kiến thức ghi nhớ trong sách giáo khoa, trang 118

Kĩ năng

Học sinh nắm vững các khái niệm: phản ứng oxi hóa – khử, chất khử, sự khử, chất oxi hóa, sự oxi hóa, phản ứng oxi hóa – khử, phản ứng thế, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy .

Học sinh có kĩ năng xác định chất khử, sự khử , chất oxi hóa , sự oxi hóa trên một phản ứng oxi hóa – khử cụ thể , phân biệt đợc các loại phản ứng Học sinh viết đợc các phơng trình phản ứng thế và tính toán theo phơng trình

Học sinh không hiểu lầm: phản ứng thế không phải là phản ứng oxi hóa – khử , hay phản ứng hóa hợp luôn luôn là phản ứng oxi hóa –khử ..

B. Trọng tâm

Xem các bài trớc

C. Hớng dẫn thực hiện

Chọn và sắp xếp bài tập sách GK, sách bài tập theo hệ thống kiến thức và kĩ năng cần ôn tập (một số câu trắc nghiệm nhiều hình thức, một số câu hỏi LT ngắn, 2 bài tập tự luận (bài 5, 6 sách GK)

Phơng pháp: Cho học sinh làm bài tập theo nhóm, cá nhân (linh động); trả lời nhanh tại chỗ hoặc trình bày trên bảng trong..., qua bài tập GV hệ thống lại kiến thức bằng sơ đồ.

Bài 35: BàI THựC HàNH 5

điều chế – thu khí hiđro và thử tính chất của hiđro

A. Chuẩn kiến thức và kỹ năngKiến thức Kiến thức

+ Thí nghiệm điều chế hiđro từ dung dịch HCl và Zn ( hoặc Fe, Mg, Al...) . Đốt cháy khí hiđro trong không khí. Thu khí H2 bằng cách đẩy không khí

+ Thí nghiệm chứng minh H2 khử đợc CuO

Kĩ năng

+ Lắp dụng cụ điều chế khí hiđro, thu khí hiđro bằng phơng pháp đẩy không khí.

+ Thực hiện thí nghiệm cho H2 khử CuO

+ Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tợng và giải thích hiện tợng

+ Viết phơng trình phản ứng điều chế hiđro và phơng trình phản ứng giữa CuO và H2

+ Biết cách tiến hành thí nghiệm an toàn, có kết quả

B. Trọng tâm

Biết tiến hành thí nghiệm điều chế hiđro, thử tính chất khử của H2 trong phòng TN.

C. Hớng dẫn thực hiện

+ Chia lớp thành nhiều nhóm TN có cử nhóm trởng ( tốt nhất là 5 học sinh / nhóm )

+ Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, hóa chất cho mỗi nhóm: Đèn cồn có cồn (1), giá ống nghiệm (1), ống nghiệm (6), ống dẫn khí vuốt nhọn và ống dẫn khí th- ờng + nút cao su có kích thớc vừa với ống nghiệm, ống dẫn khí cong (theo hình 5.9 trang 120 SGK) hoặc chuẩn bị một hệ thống thực hiện thí nghiệm

CuO + H2 nh hình 5.2 trang 106 sách GK. Hóa chất: Zn ( hoặc Fe, Mg , Al ...), dung dịch HCl, CuO, diêm quẹt.

+ Chuẩn bị sẵn mẫu tờng trình thí nghiệm cho học sinh

+ Trớc TN cần cho học sinh kiểm tra dụng cụ, hóa chất. Sau đó cho học sinh trình bày cách tiến hành, GV lu ý các em về vấn đề an toàn thí nghiệm (tr- ớc khi đốt hiđro nhất thiết phải thử độ tinh khiết, không ghé mắt vào gần khi đốt khí) và tiết kiệm (ví dụ: lấy đủ lợng HCl và Zn để làm đủ ba thí nghiệm (thu khí hiđro, đốt trực tiếp), điều kiện để thí nghiệm thành công (CuO cần đợc sấy khô, ống đựng CuO không bị ớt...

+ GV theo dõi, quan sát, nhận xét, đánh giá kết quả từng nhóm công khai trên bảng. Sau mỗi TN cần cho học sinh báo cáo, GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời (viết phơng trình, ý nghĩa thí nghiệm, kinh nghiệm ...) và đánh giá câu trả lời.

+ Cho học sinh viết tờng trình, thu bảng tờng trình

Bài 36: NƯớC

A. Chuẩn kiến thức và kỹ năngKiến thức Kiến thức

Biết đợc:

+ Thành phần định tính và định lợng của nớc

+ Tính chất của nớc: Nớc hòa tan đợc nhiều chất, nớc phản ứng đợc với nhiều chất ở điều kiện thờng nh kim loại ( Na, Ca..), oxit bazơ (CaO, Na2O,...) , oxit axit ( P2O5, SO2,...) .

+ Vai trò của nớc trong đời sống và sản xuất, sự ô nhiễm nguồn nớc và cách bảo vệ nguồn nớc, sử dụng tiết kiệm nớc sạch.

Kĩ năng

+ Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm phân tích và tổng hợp nớc, rút ra đợc nhận xét về thành phần của nớc.

+ Viết đợc PTHH của nớc với một số kim loại (Na, Ca...), oxit bazơ, oxit axit.

+ Biết sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết đợc một số dung dịch axit, bazơ cụ thể

B. Trọng tâm

+ Thành phần khối lợng của các nguyên tố H, O trong nớc. + Tính chất hóa học của nớc

+ Sử dụng tiết kiệm nớc, bảo vệ nguồn nớc không bị ô nhiễm.

C. Hớng dẫn thực hiện

+ Dùng thí nghiệm, đặt câu hỏi phát vấn hợp lý để học sinh đi đến kết luận:

- Phân tích nớc sẽ đợc H2 và O2 có tỉ lệ thể tích 2 : 1 - Tổng hợp H2 và O2 theo tỉ lệ thể tích 2 : 1 sẽ đợc nớc

- Thành phần % khối lợng của H và O trong nớc lần lợt là 11,11 % và 88,89% hay mH:mO = 1 : 8 ⇒ Số nguyên tử H : số nguyên tử O = 2 : 1 ⇒ Công thức phân tử của nớc đợc thực nghiệm chứng minh là H2O.

+ Tính chất vật lí: cho học sinh phát biểu

+ Tính chất hóa học: Tiến hành các thí nghiệm, cho học sinh quan sát, phát biểu, kết luận , GV hớng dẫn học sinh tổng kết theo bảng để tiện so sánh

Hóa tính Tác dụng với nớc Tác dụng với một số oxit bazơ Tác dụng với một số oxit axit Thí nghiệm Na + H2O CaO + H2O P2O5 ( SO2) + H2O Cách tiến hành Hiện tợng Phơng trình hóa học Kết luận

+ Dùng sơ đồ cho học sinh tóm tắt ích lợi của nớc.

Một phần của tài liệu tài liệu chuẩn kiến thức hóa học8 (Trang 25)