ADRENALINE (EPINEPHRINE)

Một phần của tài liệu Cập nhật chẩn đoán và xử trí sốc phản vệ mới nhất (Trang 49)

• Adrenalin là thuốc điều trị quan trọng nhất đối với sốc phản vệ

• Adrenalin phát huy được tác dụng điều trị tốt nhất nếu

được cho sớm sau khi xuất hiện phản ứng phản vệ. Song, điều trị bằng adrenalin không phải là không có nguy cơ cho bệnh nhân, nhất là dùng theo đường tĩnh mạch

• Tác dụng phụ cực kỳ hiếm gặp nếu thuốc được dùng

đúng liều theo đường tiêm bắp

Adrenaline (epinephrine) for the treatment of anaphylaxis with and without shock (Review) Sheikh A, Shehata YA, Brown SGA, Simons FER

This is a reprint of a Cochrane review, prepared and maintained by The Cochrane Collaboraton and published in The Cochrane Library 2010, Issue 10

CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ SỐC PHẢN VỆ

ADRENALINE (EPINEPHRINE)

Chỉ định

– Adrenaline được chỉ định cho tất cả bệnh

nhân có dấu hiệu phản vệ đe dọa tính mạng – Nếu không có các dấu hiệu nặng, song bệnh

nhân có các phản ứng dị ứng hệ thống 

bệnh nhân cần được theo dõi cẩn thận và điều trị triệu chứng bằng cách sử dụng quy trình tiếp cận theo các bước ABCDE

– Phải luôn có sẵn adrenaline để sử dụng ở tất cả các cơ sở y tế có thể gặp tình trạng phản ứng phản vệ

CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ SỐC PHẢN VỆ

ADRENALINE (EPINEPHRINE)

Adrenaline dùng theo đường tiêm bắp

– Đường tiêm bắp là đường tốt nhất để điều trị cho bệnh nhân có phản ứng phản vệ cần được dùng adrenaline. Đường tiêm bắp có một số lợi điểm:

• Mức độ an toàn rộng hơn

• Không phải lấy được đường truyền tĩnh mạch • Dễ dàng hơn trong huấn luyện nhân viên y tế

– Vị trí tốt nhất để tiêm bắp adrenaline là mặt trước bên 1/3 giữa của đùi

– Kim tiêm được sử dụng để tiêm adrenaline phải đủ dài để đảm bảo thuốc được tiêm vào trong cơ

Epinephrine dưới da Epinephrine tiêm bắp

Simons FER et al. J Allergy Clin Immunol 1998;101:33-7.

CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ SỐC PHẢN VỆ

Epinephrine tiêm dưới da Epinephrine tiêm bắp

Simons FER et al. J Allergy Clin Immunol 1998;101:33-7.

CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ SỐC PHẢN VỆ

CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ SỐC PHẢN VỆ

ADRENALINE (EPINEPHRINE)

• Tiêm nhắc lại liều adrenaline nếu không thấy tình trạng lâm sàng của bệnh nhân cải thiện • Các liều bổ sung có thể được dùng mỗi 5 phút/lần tùy theo đáp ứng của bệnh nhân Jasmeet S. Resuscitation 2008;77:157-169

CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ SỐC PHẢN VỆ

ADRENALINE (EPINEPHRINE)

• Sử dụng adrenaline theo đường dưới da hoặc đường hít (hô hấp) không được khuyến cáo trong điều trị phản ứng phản vệ vì có chúng hiệu quả

Không. Trong một nghiên cứu ở trẻ em, những trẻ được điều trị bằng adrenaline đường hít có nồng độ adrenaline trong máu không cao hơn nhóm chứng được điều trị bằng giả dược

Adrenaline có thể sử dụng theo đường hít để thay thế được cho đường tiêm ở trẻ em có nguy cơ phản vệ hệ

thống được không?

Simons FE, Gu X, Johnston LM, Simons KJ. Pediatrics. 2000 Nov;106(5):1040-4.

CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ SỐC PHẢN VỆ

ADRENALINE (EPINEPHRINE)

Dụng cụ tiêm tự động adrenaline

• Dụng cụ tiêm tự động

thường được cung cấp cho bệnh nhân có nguy cơ bị phản ứng phản vệ để họ tự dùng khi cần • Hiện tại mới có trên thị

trường 2 loại dụng cụ tiêm tự động với liều adrenaline là 0,15 mg và 0,3 mg

CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ SỐC PHẢN VỆ

ADRENALINE (EPINEPHRINE)

Adrenaline dùng đường tĩnh mạch chỉ dành cho bác sĩ chuyên khoa

– Adrenaline dùng đường tĩnh mạch chỉ nên khuyến cáo áp dụng tại các cơ sở y tế chuyên khoa có kinh nghiệm dùng thuốc vận mạch (ví dụ: GMHS, Cấp cứu, HSTC) – Gặp nguy cơ lớn hơn nhiều khi xuất hiện các tác dụng

phụ nguy hiểm do dùng liều adrenaline không đúng hoặc chẩn đoán sai sốc phản vệ song lại tiêm adrenaline tĩnh mạch

– Bệnh nhân có tuần hoàn tự nhiên (không ngừng tuần hoàn), adrenaline tiêm tĩnh mạch có thể gây tăng huyết áp nguy hiểm, nhịp tim nhanh, rối loạn nhịp tim nguy

hiểm, và thiếu máu cơ tim... do adrenaline được tiêm quá nhanh, liều không được pha loãng, hoặc liều quá mức

CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ SỐC PHẢN VỆ

ADRENALINE (EPINEPHRINE)

Adrenaline dùng đường tĩnh mạch chỉ

Một phần của tài liệu Cập nhật chẩn đoán và xử trí sốc phản vệ mới nhất (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)