SS.23. Lưỡng chiết do sự nén.
Các mơi trường dị hướng ta đã xét ở các phần trên hầu hết là những mơi trường kết tinh. Trong các mơi trường này, chính sự dị hướng trong sự cấu trúc tinh thể đưa đến tính dị
hướng quang học. Vì vậy, nếu ta dùng một lực nén tác dụng vào một mơi trường đẳng hướng để tạo một sự bất đối xứng trong mơi trường này thì sẽ gây ra được hiện tượng chiết quang kép giống như một tinh thể dị hướng tự nhiên.
Thí nghiệm dưới đây chứng tỏ hiện tượng lưỡng chiết nhân tạo nĩi trên.
Cho một chùm tia sáng song song, đơn sắc đi qua một hệ thống hai nicol P và A chéo gĩc. Như vậy sẽ khơng cĩ ánh sáng lĩ ra khỏi A. Bây giờ giữa hai nicol P và A, đặt một khối thủy tinh C đẳng hướng: vẫn khơng cĩ ánh sáng lĩ ra khỏi A. Nhưng nếu ta tác dụng vào các mặt trên và dưới của khối C một lực nén đềuĠ theo phương Oz thì khi đĩ lại thấy ánh sáng đi qua A. Điều này chứng tỏ dưới tác dụng của lực nénĠ, phương Oz trong khối thủy tinh C cĩ tính chất khác với các phương khác và khối C trở thành mơi trường dị hướng.
Thí nghiệm cho biết dưới tác dụng của sức nén như trên, khối C giống như một mơi trường đơn trục, cĩ trục quang học song song với phương của lực nén.
Ánh sáng phân cực thẳng OP chiếu tới khối thủy tinh C theo phương Ox, khi lĩ ra khỏi C, trở thành ánh sáng phân cực elip, do đĩ một phần ánh sáng lĩ ra khỏi nicol A.
Nếu ta triệt tiêu lực nénĠ, thủy tinh trở lại đẳng hướng như cũ.
Thí nghiệm cho biết độ chiết quang kép ne - no sinh ra do sự nén thì tỉ lệ với áp suất p tác dụng lên mơi trường.
(n = ne - no = k(p, k = hằng số tỷ lệ ∆n = k λ
Hiệu lộ giữa các tia bất thường và thường khi đi qua khối C là:
δ = (ne - no)e = kλ
Trong đĩ : ne = chiết suất bất thường chính, ứng với phương chấn động song song với phương của lực nén.
no = chiết suất thường, ứng với phương chấn động thẳng gĩc với phương của lực nén.
Hằng số k tùy thuộc bản chất của mơi trường chịu nén và tùy thuộc độ dài sĩng của ánh sáng truyền qua, cĩ thể dương hay âm.