Quan điểm phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp:

Một phần của tài liệu Phương hướng phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp của huyện Thạch Thất tỉnh Hà Tây.doc (Trang 29 - 30)

II. Phơng hớng và mục tiêu phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2001-2005.

1. Quan điểm phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp:

- Phát huy lợi thế về vị trí địa lý, những năm tới huyện Thạch Thất cần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá với tốc độ nhanh hơn. Vì vậy cần đợc triển khai rõ hơn từ nhận thức đến công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện. - Phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp dựa vào nguồn lực hiện có, bao gồm: Lợi thế so sánh, tài nguyên đất đai, lao động, làng nghề và hạ tầng cơ sở, thực hiện gắn vùng nguyên liệu để tiến hành phát triển công nghiệp nông thôn, từng bớc cơ giới hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn nhằm huy động tối đa nguồn lao động nông thôn làm sản xuất công nghiệp.

- Phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp phải coi trọng đến môi trờng sinh thái, trật tự an toàn xã hội, đảm bảo mọi quyền lợi cần thiết cho ngời lao động.

- Phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp theo hớng khuyến khích thành lập các xí nghiệp vừa và nhỏ, các HTX và tổ HTX các hộ t nhân đầu t các dự án sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp, u tiên phát triển các loại hình sản xuất chế biến nông, lâm sản, cơ kim khí, du lịch làng nghề, may mặc và các làng nghề truyền thống theo hớng “Hình thành các cụm điểm công nghiệp tập trung (trớc mắt u tiên hình thành cụm điểm cho các loại hình sản xuất ảnh hởng đến sức khoẻ cộng đồng)”.

- Phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp phải tranh thủ đi vào công nghệ tiên tiến, phù hợp với khả năng thực tế nhằm thu hút nhiều lao động và ổn định sản xuất. Sản phẩm làm ra có chất lợng cao, giá cả phù hợp, đủ sức cạnh tranh giữ đợc thị phần trong nớc, có nhiều sản phẩm tham gia xuất khẩu.

Trên cơ sở thống nhất các quan điểm phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2001-2005 nhằm phấn đấu thực hiện các mục tiêu cũng nh phơng hớng phát triển trong tơng lai cần thấy rõ các thuận lợi và khó khăn sau:

- Có đờng lối phát triển công nghiệp hoa, hiện đại hoá của Nghị quyết Đại hội IX của Đảng và các chủ trơng chính sách mới của Đảng và Nhà nớc từng bớc hoàn thiện trên các lĩnh vực về tổ chức bộ máy quản lý, về thuế và các chính sách khác nhằm thúc đẩy sản xuất công nghiệp phát triển.

- Cấp uỷ đảng từ cơ sở đến huyện và tỉnh đã xác định rõ vị trí, tầm quan trọng của sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp.Từ đó quyết tâm lãnh đạo tổ chức thực hiện nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn.

- Đội ngũ cán bộ từ cơ sở đến các ban ngành của huyện đã có vốn kinh nghiệm qua 15 năm vận hành theo cơ chế quản lý kinh tế mới.

- Huyện có lợi thế về vị trí địa lý: Gần thị trờng lớn là thủ đô Hà Nội, tăng từng bớc hình thành khu công nghệ cao, khu đại học Quốc Gia, là địa phơng có nhiều tiềm năng phát triển du lịch. Ngoài ra còn các lợi thế rất cơ bản: Là địa phơng có nhiều ngành nghề truyền thống đang phát huy mạnh có đội ngũ lao động lành nghề, rất đa dạng và phong phú.

* Khó khăn:

- Sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn phát triển không đồng đều.

- Nền kinh tế chủ yếu là kinh tế nông nghiệp có xuất phát điểm thấp.

- Lực lợng sản xuất những năm qua phát triển nhanh, trong khi các quan hệ sản xuất cha kịp chuyển đổi đang để lại nhiều tồn tại cần phải khắc phục nh giải quyết ô nhiễm môi trờng tại các làng nghề; giải quyết những bất cập về cơ sở hạ tầng kỹ thuật, các vấn đề quản lý chất lợng sản phẩm để bảo vệ sản xuất và bảo vệ ngời tiêu dùng, ngoài ra còn giải quyết các chế độ bảo vệ ngời lao động Trong bộ máy quản lý còn nhiều yếu kém; đội ngũ cán bộ ch… a đợc đào tạo lại.

- Cha tìm đợc thị trờng nớc ngoài để trực tiếp xuất khẩu các sản phẩm truyền thống.

Một phần của tài liệu Phương hướng phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp của huyện Thạch Thất tỉnh Hà Tây.doc (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w