PHÂôT GIÁO VỚI VIÊôT NAM

Một phần của tài liệu Bài giảng lịch sử triết học phương đông prof dr vũ tình (Trang 43)

III. MÔôT SỐ NHÂôN ĐỊNH VỀ TRIẾT HỌC PHÂôT GIÁO

PHÂôT GIÁO VỚI VIÊôT NAM

Sự du nhâôp Phâôt giáo vào Viêôt Nam

Phâôt gíao du nhâôp vào Viêôt Nam khoảng đầu Công nguyên qua 2 đường chính của quá

trình giao lưu, buôn bán, di dân và truyền giáo.

Thứ nhất, theo con đường buôn bán, truyền giáo của các thương gia Ấn Đôô.

Thứ hai, Phâôt giáo du nhâôp vào Trung Quốc rồi từ Trung Quốc vào Viêôt Nam.

- Phâôt giáo vào Viêôt Nam trước hết là từ tầng lớp bình dân, được người dân Viêôt Nam tiếp nhâôn bình dân, được người dân Viêôt Nam tiếp nhâôn rất tự nhiên.

- Khoảng thế kỷ thứ III Viêôt Nam đã có 3 trung tâm Phâôt giáo lớn là Luy Lâu, Lạc Dương và tâm Phâôt giáo lớn là Luy Lâu, Lạc Dương và Bành Thành.

Phâôt giáo Viêôt Nam qua các triều đại Nhà Đinh (968 – 985)

Phâôt giáo là quốc giáo. Tiền Lê (986 - 1009)

Phâôt giáo vẫn được đề cao. Nhà Lý (1009 – 1225)

Tam giáo song song tồn tại song Phâôt giáo vẫn giữ địa vị đôôc tôn.

Nhà Trần (1226 – 1400)

Giai đoạn đầu Phâôt giáo rất thịnh. Giai đoạn cuối nhà Trần, Phâôt giáo bắt đầu suy, Nho giáo bắt đầu thịnh.

Nhà Trần (1226 – 1400)

Giai đoạn đầu Phâôt giáo rất thịnh. Giai đoạn cuối nhà Trần, Phâôt giáo suy yếu dần, Nho giáo từng bước phát triển mạnh.

Nhà Hồ (1400 – 1407)

Phâôt giáo bị kiểm soát nghiêm ngăôt. Quân Minh tàn phá chùa chiền, tịch thu kinh kêô. Phâôt giáo trải qua nhiều bước thăng trầm, đến thế kỷ XX mới có phong trào chấn hưng Phâôt giáo.

Hiêôn nay

Hiêôn nay ở Viêôt Nam có nhiều tôn giáo nhưng giáo dân Phâôt giáo là đông nhất. Phâôt tử Viêôt Nam có nhiều cống hiến trong chiến tranh vêô quốc cũng như trong hoà bình xây dựng.

Nhà nước luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân và tạo điều kiêôn để giáo dân sống tốt đạo, đẹp đời; đóng góp sức lực và trí tuê ô của mình vào sự nghiêôp xây dựng môôt quốc gia dân giàu, nước mạnh, xã hôôi dân chủ, công bằng, văn minh./.

Một phần của tài liệu Bài giảng lịch sử triết học phương đông prof dr vũ tình (Trang 43)