nhau:
+ Mức độ 1: Là những công việc đòi hỏi trình độ chuyên môn cao, họ phải hoàn thành những chƣơng trình đào tạo căn bản, chuyên sâu, có hệ thống của một ngành nghề cụ thể nhƣ: Bác sĩ, kỹ sƣ, nhà khoa học…..
+ Mức độ 2: Đòi hỏi kỹ năng, kỹ xảo tay nghề cao nhƣ thợ mộc, thợ rèn, thợ may, thợ cắt tóc………
+ Mức độ 3: Là những nghề đòi hỏi rất ít hoặc gần nhƣ không có năng lực kỹ năng, kỹ xảo hay trình độ chuyên môn, đó là những nghề nhƣ: buôn bán. Trong buôn bán cũng phân ra nhiều cấp bậc, tùy vào số lƣợng vốn, mặt hàng và số năm trong nghề sẽ đòi hỏi những kỹ năng bán hàng tƣơng ứng.
Nhƣ vậy bán hàng rong cũng đƣợc xem là một nghề, đó là nghề buôn bán. Nhƣng với đồng vốn ít ỏi, mặt hàng nhỏ bé, bán theo thời vụ nên đƣợc xếp vào công việc đòi hỏi chuyên môn và đào tạo rất thấp, do đó để gia nhập vào nghề này là một điều hết sức dễ dàng. Họ không cần gì nhiều chỉ cần “ một chiếc đòn gánh, một đôi vai khỏe mạnh, cặp chân dẻo dai đặc biệt nhu cầu kiếm tiền bức thiết là đủ”
Mặt khác, trong những năm gần đây ở nƣớc ta dƣới tác động của cơ chế đổi mới, nền kinh tế nhiều thành phần phát triển đã tạo điều kiện cho nhiều ngành
Trần Thị Hồng Duyên 33
nghề mới hình thành, mở ra cho dân lao động nhiều cơ hội di chuyển, lập nghiệp và tìm kiếm việc làm. Nhƣ đã đề cập hiện tƣợng ngƣời lao động di cƣ từ nông thôn ra thành thị, từ vừng kinh tế kém phát triển đến phát triển đã trở thành quen thuộc và phổ biến ở nƣớc ta.
Hiện tƣợng ngƣời phụ nữ nông thôn phải rời bỏ gia đình để đi làm ăn xa không còn là điều mới lạ. họ đã có mặt ở nhiều nghành nghề của thành phố và nhƣ một tất yếu, công việc duy nhất ohù hợp với họ là nghề bán hàng rong.
Nhƣ đã đề cập ,đây là một nghề không có nhiều những đòi hỏi cao về mặt chuyên môn và nghiệp vụ. Ngƣợc lại nó chỉ cần một đôi vai khỏe , cặp chân tốt và nhu cầu kiếm tiền bức thiết . Những điều đó thì ngƣời phụ nữ nông thôn Việt nam không bao giờ thiếu. Nếu việc họ hành nghề này là một tất yếu.
- Là những ngƣời phụ nữ bán hàng tự do tại các khu vực không gian công cộng nhƣ vỉa hè, đƣờng phố, công viên,…..
1.2.3. Khu vực kinh tế phi chính thức
Khu vực kinh tế phi chính thức (KTPCT) đƣợc hiểu ở đây sẽ gồm tất cả các hộ sản xuất kinh doanh chƣa có tƣ cách pháp nhân, chƣa đăng ký kinh doanh hoạt động trong lĩnh vực phi nông, lâm nghiệp, thủy sản nhƣng vẫn sản xuất các hàng hóa dịch vụ để bán hoặc trao đổi trên thị trƣờng. Còn việc làm phi chính thức (VLPCT) đƣợc hiểu là việc làm không có bảo hiểm xã hội (BHXH) nghĩa là việc làm của cả khu vực kinh tế phi chính thức và có thể một phần việc làm của khu vực kinh tế chính thức. Cho nên nói kinh tế phi chính thức sẽ bao gồm cả khu vực kinh tế phi chính thức và việc làm phi chính thức. Thông thƣờng các nƣớc đang phát triển trên thế giới, khu vực kinh tế phi chính thức giúp 60% lao động tìm đƣợc cơ hội việc làm còn ở Việt Nam hiện 82% việc làm có thể coi là việc làm phi chính thức.
Trần Thị Hồng Duyên 34
- Hiện nay đang tồn tại nhiều định nghĩa về thị trƣờng lao động từ các nguồn tài liệu khác nhau:
- Theo Adam Smith, thị trƣờng lao động là không gian trao đổi dịch vụ lao động (hàng hóa sức lao động) giữa một bên là ngƣời mua sức lao động (chủ sử dụng lao động) và ngƣời bán sức lao động (ngƣời lao động).
Định nghĩa này nhấn mạnh vào đối tƣợng trao đổi trên thị trƣờng là dịch vụ lao động, chứ không phải là ngƣời lao động.
- Theo Từ điển Kinh tế học Pengiun, thị trƣờng lao động là thị trƣờng trong đó tiền công, tiền lƣơng và các điều kiện lao động đƣợc xác định trong bối cảnh quan hệ của cung lao động và cầu lao động.
Định nghĩa này nhấn mạnh kết quả của quan hệ tƣơng tác cung - cầu trên thị trƣờng lao động là tiền công, tiền lƣơng và các điều kiện lao động.
- Theo Từ điển kinh tế MIT, thị trƣờng lao động là nơi cung và cầu lao động tác động qua lại với nhau. Định nghĩa này nhấn mạnh vào quan hệ trên thị trƣờng lao động cũng là quan hệ cung - cầu nhƣ bất kỳ một thị trƣờng nào khác.
- Theo Tìm hiểu một số khái niệm trong văn kiện Đại hội IX của Đảng, thị trƣờng lao động là: "Thị trƣờng mua bán các dịch vụ của ngƣời lao động, về thực chất là mua bán sức lao động, trong một phạm vi nhất định. Ở nƣớc ta, hàng hóa sức lao động đƣợc sử dụng trong các doanh nghiệp tƣ bản tƣ nhân, các doanh nghiệp tƣ bản nhà nƣớc, các doanh nghiệp tiểu chủ, và trong các hộ gia đình neo đơn thuê mƣớn, ngƣời làm dịch vụ trong nhà. Trong các trƣờng hợp đó có ngƣời đi thuê, có ngƣời làm thuê, có giá cả sức lao động dƣới hình thức tiền lƣơng, tiền công" .
Theo định nghĩa này, thị trƣờng lao động chỉ bó hẹp trong một vài thành phần kinh tế nhất định. Toàn bộ các quan hệ lao động trong khu vực kinh tế nhà nƣớc, khu vực kinh tế tập thể, và quan hệ lao động trong khu vực hành chính sự nghiệp đƣợc đặt ra ngoài các quy luật của thị trƣờng.
Trần Thị Hồng Duyên 35
- Mặc dù có nhiều điểm khác biệt, nhƣng các định nghĩa hiện có về thị trƣờng lao động đều thống nhất với nhau về các nội dung cơ bản của thị trƣờng lao động. Có thể tóm lƣợc các nội dung này thành một định nghĩa tƣơng đối hoàn chỉnh về thị trƣờng lao động nhƣ sau:
Thị trƣờng lao động (hoặc thị trƣờng sức lao động) là nơi thực hiện các quan hệ xã hội giữa ngƣời bán sức lao động (ngƣời lao động làm thuê) và ngƣời mua sức lao động (ngƣời sử dụng sức lao động), thông qua các hình thức thỏa thuận về giá cả (tiền công, tiền lƣơng) và các điều kiện làm việc khác, trên cơ sở một hợp đồng lao động bằng văn bản, bằng miệng, hoặc thông qua các dạng hợp đồng hay thỏa thuận khác.
Thị trƣờng sức lao động đƣợc cấu thành bởi ba yếu tố là: cung, cầu và giá cả sức lao động. Thị trƣờng lao động có thể hoạt động có hiệu quả chỉ khi các quyền tự do mua, bán sức lao động đƣợc đảm bảo bằng luật pháp và bằng hệ thống các chính sách liên quan đến quyền, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia thị trƣờng. Thị trƣờng lao động chỉ có thể hình thành khi hội đủ các yếu tố nhƣ: + Có nền kinh tế hàng hóa phát triển theo cơ chế thị trƣờng;
+ Có định chế pháp luật cho phép tồn tại thị trƣờng lao động: trong đó ngƣời chủ sử dụng có quyền tự do mua bán sức lao động; còn ngƣời lao động có toàn quyền sở hữu sức lao động của mình;
+ Ngƣời lao động không có sở hữu tƣ liệu sản xuất đủ để đảm bảo các nhu cầu của bản thân và của gia đình;
+ Có hệ thống thể chế thị trƣờng lao động thích hợp để giải quyết các nhu cầu và các quan hệ phát sinh của thị trƣờng nhƣ: hệ thống các cơ quan, tổ chức dịch vụ việc làm (các thể chế cần thiết để đảm bảo các giao dịch về sức lao động trên thị trƣờng); hệ thống thông tin về thị trƣờng lao động.
Trần Thị Hồng Duyên 36
Trong thị trƣờng lao động, ngƣời lao động đƣợc coi là có việc làm khi có ngƣời mua hàng hóa sức lao động mà họ muốn bán. Ngƣợc lại, khi ngƣời lao động mong muốn bán sức lao động mà không tìm đƣợc ngƣời mua, thì bị coi là thất nghiệp. Trên thực tế, việc xác định ngƣời có việc làm và ngƣời thất nghiệp trong mỗi quốc gia có những sự khác biệt nhất định, tùy thuộc vào cách định nghĩa thế nào là “việc làm” và “thất nghiệp”.
Ở Việt Nam, Điều 13 Bộ luật Lao động đã định nghĩa: “mọi hoạt động tạo ra nguồn thu nhập và không bị pháp luật cấm, đều đƣợc thừa nhận là việc làm”. Theo định nghĩa này, các hoạt động đƣợc xác định là việc làm bao gồm:
Tất cả các hoạt động tạo ra của cải vật chất hoặc tinh thần, không bị pháp luật cấm, đƣợc trả công dƣới dạng tiền hoặc hiện vật;
Những công việc tự làm mang lại lợi ích cho bản thân hoặc tạo thu nhập cho gia đình, cho cộng đồng, kể cả những công việc không đƣợc trả công bằng tiền hoặc hiện vật.
Khái niệm việc làm theo Bộ Luật Lao động bao gồm một phạm vi rất rộng: từ những công việc đƣợc thực hiện trong các nhà máy, công sở, đến các hoạt động hợp pháp tại khu vực phi chính quy (vốn trƣớc đây không đƣợc coi là việc làm), các công việc nội trợ, chăm sóc con cái trong gia đình, đều đƣợc coi là việc làm.
1.2.6.Nghề nghiệp
- Theo từ điển Bách khoa: Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động mà trong đó, nhờ đƣợc đào tạo, con ngƣời có đƣợc những tri thức, những kỹ năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất hay tinh thần nào đó, đáp ứng đƣợc những nhu cầu của xã hội.
- Nghề bao gồm nhiều chuyên môn. Chuyên môn là một lĩnh vực lao động sản xuất hẹp mà ở đó, con ngƣời bằng năng lực thể chất và tinh thần của mình làm ra những giá trị vật chất (thực phẩm, lƣơng thực, công cụ lao động…) hoặc giá
Trần Thị Hồng Duyên 37
trị tinh thần (sách báo, phim ảnh, âm nhạc, tranh vẽ…) với tƣ cách là những phƣơng tiện sinh tồn và phát triển của xã hội.
Trên thế giới hiện nay có trên dƣới 2000 nghề với hàng chục nghìn chuyên môn. Ở Liên Xô trƣớc đây, ngƣời ta đã thống kê đƣợc 15.000 chuyên môn, còn ở nƣớc Mỹ, con số đó lên tới 40.000.
Vì hệ thống nghề nghiệp trong xã hội có số lƣợng nghề và chuyên môn nhiều nhƣ vậy nên ngƣời ta gọi hệ thống đó là “Thế giới nghề nghiệp”. Nhiều nghề chỉ thấy có ở nƣớc này nhƣng lại không thấy ở nƣớc khác. Hơn nữa, các nghề trong xã hội luôn ở trong trạng thái biến động do sự phát triển của khoa học và công nghệ. Nhiều nghề cũ mất đi hoặc thay đổi về nội dung cũng nhƣ về phƣơng pháp sản xuất. Nhiều nghề mới xuất hiện rồi phát triển theo hƣớng đa dạng hóa. Theo thống kê gần đây, trên thế giới mỗi năm có tới 500 nghề bị đào thải và khoảng 600 nghề mới xuất hiện. Ở nƣớc ta, mỗi năm ở cả 3 hệ trƣờng (dạy nghề, trung học chuyên ngiệp và cao đẳng - đại học) đào tạo trên dƣới 300 nghề bao gồm hàng nghìn chuyên môn khác nhau.
1.2.7.Phân loại hoạt động bán hàng rong
Theo Điều 3, Nghị định 39/2007/NĐ-Cp, bán hàng rong bao gồm các hoạt động thƣơng mại
a.Buôn bán rong là các hoạt động mua, bán không có địa điểm cố định
b.Buôn bán vặt là hoạt động mua bán những vật dụng nhỏ lẻ có hoặc không có địa điểm cố định
c.Bán quà vặt là hoạt động bán quà bánh đồ ăn, nƣớc uống có hoặc không có địa điểm cố định
d.Buôn chuyến là hoạt động mua hàng hóa từ nơi khác về theo từng chuyến để bán cho ngƣời mua buôn hoặc ngƣời bán lẻ
Trần Thị Hồng Duyên 38
- Đồ Sơn là một quận của thành phố Hải Phòng, cách trung tâm thành phố khoảng 20 km về hƣớng đông nam. Đồ Sơn có một khu nghỉ mát gồm nhiều bãi biển có phong cảnh đẹp ở miền bắc Việt Nam.
Quận Đồ Sơn đƣợc thành lập ngày 12 tháng 9 năm 2007 trên cơ sở toàn bộ diện tích của thị xã Đồ Sơn cũ theo nghị định 145/2007/NĐ-CP của Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam. Đồ Sơn là một bán đảo nhỏ do dãy núi Rồng vƣơn dài ra biển tới 5 km, với hàng chục mỏm đồi cao từ 25 đến 130 m.
Về phía tây và tây bắc, quận Đồ Sơn tiếp giáp với huyện Kiến Thụy, các hƣớng còn lại tiếp giáp với biển Đông. Do ở phía bắc và phía nam của quận là hai cửa sông Lạch Tray và Văn Úc thuộc hệ thống sông Thái Bình đổ ra biển đem theo nhiều phù sa ,cộng thêm việc quai đê lấn biển ở Đảo Hòn Dáu để xây dựng khu Resort cao cấp,nên nƣớc biển ở khu vực này (nhất là khu II) đục nhƣng vẫn có sức thu hút du khách.Về cơ cấu kinh tế:
Du lịch và dịch vụ: 70%.
Đánh bắt thủy sản và nông nghiệp: 23%. Công nghiệp và xây dựng: 7%.
GDP trên đầu ngƣời năm 2005 ƣớc đạt khoảng 1.100 USD
Đồ Sơn rất đông du khách từ khắp mọi miền Việt Nam cũng nhƣ khách quốc tế về đây tắm biển, nghỉ ngơi và leo núi,cắm trại, ngắm nhìn phong cảnh biển đẹp buổi chiều tà.
Khu du lịch đảo Dấu với bể bơi nhân tạo thuộc hàng lớn nhất Châu Á,có vƣờn chim,vƣờn thú,khu vui chơi giải trí,các khách sạn đẳng cấp 3 đến 5 sao, đặc biệt không thể thiếu ngọn hải đăng cổ kính hơn trăm năm tuổi.Kể từ khi đƣợc tu sửa khang trang,nơi đây còn đƣợc gọi vui bằng cái tên "Đà Lạt thu nhỏ" ,hằng năm đƣợc rất đông du khách đến vui chơi giải trí vào những ngày hè.
Trần Thị Hồng Duyên 39
Ngoài ra,khu du lịch Đồ Sơn còn vinh dự là nơi có hòn đảo nhân tạo đầu tiên của Việt Nam - đảo Hoa Phƣợng ,toạ lạc tại trung tâm khu du lịch,đƣợc trang bị đầy đủ các tiện nghi hiện đại cực kỳ sang trọng: trung tâm thƣơng mại cao cấp ở giữa đảo, bể bơi nhân tạo,phố ăn uống, khách sạn đẳng cấp 5 sao, khu biệt thự, bến du thuyền,... là nơi lý tƣởng để khách du lịch đến dừng chân và nghỉ dƣỡng. Đến với Đồ Sơn,du khách có thể đến thăm di tích bến tàu không số, nằm ở chân đồi Nghĩa Phong,tìm hiểu về con đƣờng Hồ Chí Minh trên biển đầy gian khổ. Tại đây hiện nay có sòng bạc Do Son Casino duy nhất ở miền BắcViệt Nam, là nơi rất nhiều du khách quốc tế đến chơi, đặc biệt là ngƣời Trung Quốc, tuy nhiên sòng bạc không cho phép ngƣời dân nội địa vào giải trí.
Từ Đồ Sơn bằng tàu cao tốc du khách có thể đi ra đảo Cát Bà hoặc vịnh Hạ Long,để thăm thú hết những tinh hoa của Hải Phòng nói riêng,Việt Nam nói chung.
Đầu những năm 60 của thể kỷ trƣớc, Hồng Bàng mới chỉ là một khu phố gồm các phố cũ nhƣ Máy nƣớc, Thƣợng Lý - Hạ Lý và trên sông. Đến năm 1981, Hồng Bàng chính thức đƣợc nâng cấp lên thành quận và vẫn giữ tên gọi đó cho đến ngày nay. Hồng Bàng nằm ở trung tâm thành phố Hải Phòng có diện tích tự nhiên 14,6 km2, dân số 11 vạn ngƣời, lại là cửa ngõ giao thông đƣờng thuỷ, đƣờng sắt, đƣờng bộ, nối liền thủ đô Hà Nội và Quảng Ninh. Trên địa bàn quận tập trung nhiều cơ quan quan trọng của Trung ƣơng và thành phố, nhiều văn phòng đại diện nƣớc ngoài, nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp, thƣơng mại lớn và mũi nhọn của Hải Phòng nhƣ công nghiệp đóng tàu, chế tạo sản xuất thép công nghiệp, kinh tế cảng biển,.v.v...Ngoài ra, đây còn là trung tâm thƣơng mại, du lịch, dịch vụ tập trung nhiều nhà hàng, khách sạn lớn, có hệ thống siêu thị mạnh, điều hành là METRO, siêu thị Minh Khai, chợ Sắt...Với những tiềm năng lợi thế này, Hồng Bàng có những điều kiện vô cùng thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội một cách toàn diện, trở thành địa bàn đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế cũng nhƣ an ninh quốc phòng của Hải Phòng.
Trần Thị Hồng Duyên 40
Trải qua những thăng trầm lịch sử, ngƣời dân Hồng Bàng luôn tự hào với truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ và xây dựng quê hƣơng đất nƣớc. Và truyền thống ấy đƣợc nối tiếp khi Hồng Bàng cùng với Đảng khởi xƣớng và lãnh đạo.
Trong 10 năm đổi mới (1994 - 2004) đặc biệt là 5 năm gần đây (2001 - 2005), quận đã tạo đƣợc bƣớc đột phá ơ tất cả các phƣơng diện, nền kinh tế tăng