Tặng 12A thân yêu
Bè bạn ơi đang ở những nơi xa
Đứa bắc, trung, nam, đứa miền viễn xứ mai có về tìm lại những ngày xa
Muôn nẻo đờng đời thấm thoắt thoi đa Mời năm ấy chia tay mùa phợng nở
Đến hôm nay có những đứa cha một lần hội ngộ Ta cồn cào thơng nhớ kỷ niệm ơi
Nhớ ánh mắt nhớ nụ cời bỡ ngỡ Những buổi đầu muôn nẻo về đây Nhớ lớp học xa bài giảng của thầy Mãi ấm áp tình đời lẻ sống
Nâng bớc chúng ta giữa dòng đời nông nỗi Của những ngày xa và cả hôm nay.
Ta xa rồi nhớ mãi dáng hình ai
Mỗi sáng sớm mang bình minh đến lớp Để ta thầm mơ ớc những ngày mai Và hôm nay dới mái trờng yêu dấu Tôi lại về xây đắp những ớc mơ Tôi lại về với những ngày xa.
Hoàng Xuân Hùng
Giáo viên Văn - Trờng THPT Đức Thọ Học sinh cũ khoá 1992 - 1995
Nhớ lại và suy nghĩ
Hoàng Thám
- (Nguyên hiệu trởng trờng THPT Đức Thọ) Trờng THPT Đức Thọ thuộc huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh đợc thành lập từ 9/1965 tính đến tháng 9/2005 vừa tròn 40 năm. Chặng đờng dài 40 năm qua ta có thể chia ra làm 4 giai đoạn ngắn. Cứ 10 năm một thật ngẫu nhiên, mà lại trùng với lịch sử của đất nớc những thời kỳ đặc biệt.
* Giai đoạn 1 : Từ 9/1965 đến 30/4/1975
Đó là những năm tháng sục sôi của thời kỳ chống Mỹ cứu nớc. Ngời ở chiến trờng, ngời ở hậu phơng. ở đâu cũng là chiến trận, ngời ngời đều là chiến sỹ. Tất cả có chung một tinh thần : "Sẽ dọc Trờng sơn đi cứu nớc. mà lòng phơi phới dậy tơng lai".
Chiến tranh vô cùng ác liệt, bom đạn quân thù bắn phá suốt ngày đêm, mọi nơi, mọi lúc. Đối với cả nớc nói chung, đối với Hà Tĩnh nói riêng lại càng khó khăn hơn. Giáo dục và các nhà trờng cũng trong hoàn cảnh ấy.
Thực hiện theo lời dạy của Bác Hồ : "Dù khó khăn đến đâu cũng phải thi đua dạy tốt, học tốt". Dẫu trờng sơ tán, phòng học lán lũy tranh tre, học ở hầm hào dới làn bom đạn, việc học tập trong các nhà trờng vẫn đợc duy trì và phát triển, chất lợng mọi mặt ở các nhà trờng vẫn đạt ở mức cao. Trờng THPT Đức Thọ (lúc ấy là trờng cấp 3 Đức Thọ) một trờng lớn của Hà Tĩnh, trong những năm đó. Học sinh những năm đó nay phần lớn là những cán bộ, chiến sỹ có đủ đức tài, công tác ở vị trí cao trong nhiều ngành và nhiều địa phơng.
* Giai đoạn 2 : Tháng 9/1975 đến 9/1985. Chiến thắng 30/4/1975 thắng lợi hoàn toàn của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Miền nam hoàn toàn giải phóng đất n- ớc thống nhất, non sông thu về một mối. Lần đầu tiên cả nớc có hoà bình, để hàn gắn, để xây dựng cuộc sống mới sau bao năm chiến tranh tàn phá liên miên. Hậu quả chiến tranh đã quá nặng nề lại còn tiếp trải qua các cuộc chiến tranh biên giới phía bắc (1979) và phía tây nam (đầu thập kỷ 80) tình hình thực tế lúc bấy giờ có khi còn khó khăn hơn cả những ngày trong lửa đạn.
Tuy nhiên hoà bình đã tạo điều kiện lớn, thuận lợi mới cho các nhà trờng. Từ những mái trờng tranh tre, gỗ lá trong sơ tán, các trờng trở về địa điểm mới, trong đó có trờng THPT Đức Thọ (vẫn là cấp 3 Đức Thọ) về đóng tại : Thôn Đồng Văn - xã Đức Lạng - Đức Thọ. Trung tâm của vùng thợng Đức Thọ - Nghệ Tĩnh. "Nhiều học sinh, giáo viên cũ vẫn quen gọi trờng với cái tên Đức Thọ thợng". Địa thế rộng với 3 dãy nhà cấp 4, tờng xây mái ngói. Song đời sống của nhân dân nói chung và thầy trò nói riêng thực sự có nhiều khó khăn, vất vả. Đất nớc đã trải qua một thời kỳ dài của các cuộc chiến tranh, dân tộc đã dốc sức cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, miền bắc thì quan hệ sản xuất phát triển, lực lợng sản xuất còn lạc hậu, quan liêu bao cấp quá kéo dài. Miền nam chế độ cũ (Mỹ ngụy) để lại một nền kinh tế nghèo nàn hoàn toàn phụ thuộc vào ngoại bang.
Cái thời mà "Gạo châu, củi quế" "Cơm áo không đùa với khách thơ" thì "Thầy giáo tháo dày đi chân đất" "Nhà trờng nhà trà uống nớc sôi" là tất nhiên. Dẫn đến nhiều ngành, nhiều mặt nguy cơ xuống cấp xuất hiện và phát triển. Nhng trong khó khăn ấy thầy trò trờng ta vẫn nhẫn nại khắc phục mọi khó khăn, trung thành với Đảng và nhân dân phấn đấu vợt qua, bám lớp, bám trờng, tiếp tục phấn đấu giảng dạy và học tập.
* Giai đoạn : Tháng 9/1985 đến 11/1995.
Theo thế giới hệ thống xã hội chủ nghĩa tự khủng hoảng về kinh tế dẫn tới khủng hoảng về chính trị, các Đảng cộng sản trong các nớc thuộc phe xã hội chủ nghĩa đề xớng cải cách, cải tổ đổi mới...
Năm 1990 bức tờng Beclin ngăn giữa 2 miền Tây và Đông Đức đợc đấp phá, nớc Đức Thống nhất thành Cộng hoà liên bang Đức, rồi tiếp tục lan tràn tới châu âu.
Tháng 9/1991 Liên xô sụp đổ và phe chủ nghĩa xã hội tan rã, một tổn thất quá lớn của phong trào cộng sản quốc tế.
Bối cảnh đó đặt ra cho Đảng ta, đất nớc trớc vận mệnh mất còn.
Đảng ta chủ trơng đổi mới, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh là kim chỉ nam. Cả nớc đi theo con đờng mà Đảng và Bác Hồ đã chọn, tiến lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Đảng ta đã chèo lái con thuyền đất nớc vợt sóng gió, tiếp tục duy trì và phát triển. Những tháng năm đó tình hình trờng THPT Đức Thọ cũng thực cam go, nguy cơ giải thể là có thật.
Năm 1991 Nghệ Tĩnh lại chia tác thành Nghệ An, Hà Tĩnh nh trớc năm 1976. Từ một trờng khá lớn 24 lớp 8 khối (8, 9, 10 sau đổi là 10, 11, 12) Hơn 1200 học sinh, đến năm 1991 - 1992 trờng chỉ còn 9 lớp khoảng gần 360 em học sinh, nguy cơ không còn trờng cấp 3 Đức Thọ quá rõ. Tờng trình đó dới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện Đức Thọ, sự đồng tình của phụ huynh và nhân dân vùng Thợng Đức, sự quyết tâm giữ lấy trờng của thầy và trò. Thế là trờng cấp 2 - 3 Đức Thọ ra đời (9/1991). Đó là một giải pháp tình thế để giữ trờng quyết trụ vững để tiến lên.
Năm 1993 - 1994 là trờng khá, biểu dơng một số mặt. Năm 1994 - 1995 là tr- ờng tiên tiến cấp tỉnh đợc bằng khen của Bộ. Trờng vững bớc kỷ niệm 30 năm ngày thành lập trờng. Một bông hoa đẹp nở giữa núi rừng Thợng Đức. Đúng với ngày hội của thầy trò các thế hệ và nhân dân vùng Thợng Đức Thọ.
* Giai đoạn 1995 - 2005.
Sự thắng lợi cả về lý luận và thực tiễn của 10 năm đổi mới, đã khẳng định sự tồn tại vững chắc của cách mạng Việt Nam, của vị trí Đảng ta, đất nớc ta, nhân dân ta trên trờng quốc tế.
Nghị quyết TW4 khoá VII và nghị quyết TW2 khoá VIII đã tạo điều kiện thuận lợi vô cùng cho các nhà trờng phát triển. Trờng ta phát triển mạnh cả số lợng và chất lợng.
Lúc này trờng có hơn 40 lớp chỉ cấp 3, hơn 2300 học sinh, hơn 70 cán bộ giáo viên, một nhà cao tầng 15 phòng học và 1 nhà 2 tầng làm văn phòng, hội trờng.
Số lợng học sinh giỏi, học sinh đậu vào đại học, cao đẳng tăng dần. có xã nh Đức Đồng có năm gần 30 em đậu vào đại học, cao đẳng. Nhà trờng tiếp tục đạt trờng tiên tiến một số năm. Tuy còn nhiều khó khăn, đặc biệt là vị trí của trờng nay không còn trung tâm nữa. Thầy và trò trờng phổ thông Đức thọ chắc chắn sẽ đoàn kết một lòng phấn đấu tiến lên hơn nữa. Xứng đáng với truyền thống 40 năm ngày thành lập trờng.
Đoàn trờng THPT Đức thọ 40 năm trởng thành và phát triển.
Hoàng Xuân Hùng BT Đoàn trờng
Hôm nay trong không khí tng bừng kỷ niệm trờng tròn 40 mùa thu hoạch, thầy trò chúng ta đặc biệt là thế hệ trẻ hãy cùng nhìn lại một chặng đờng dài lớp lớp đoàn viên thanh niên của trờng trởng thành vững vàng tiến lên xây dựng xã hội mới.
Nhìn lại chặng đờng đã qua từ khi mới thành lập trờng chỉ có tách chi đoàn với lợng đoàn viên ít ỏi, hoạt động học tập dới làn ma bom bão đạn của kẻ thù và với bao lần di chuyển vị trí thiếu thốn trăm bề. Nhng những thành quả trờng đạt đợc đã khiến chúng ta không khỏi ngỡ ngàng, đó là nhiều năm trờng có học sinh giỏi miền Bắc, hàng năm học sinh đi du học nớc ngoài, hàng ngàn đoàn viên thanh niên đã cống hiến máu xơng mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. Có đợc những thành quả đó phải chăng là nhờ sự hun đúc từ truyền thống hiếu học, anh dũng sáng tạo của những ngời con quê hơng Đức Thọ, từ lý tởng của ngời đoàn viên thanh niên thế hệ Hồ Chí Minh.
Kế thừa truyền tống đó và đặc biệt là luôn đợc quan tâm chỉ đạo của đoàn cấp trên, của chi bộ Đảng, ban giám hiệu nhà trờng và sự nổ lực của chính mình, đến hôm nay Đoàn trờng THPT Đức Thọ luôn xứng đáng là lực lợng đi đầu trong các phong trào hoạt động của nhà trờng.
Trong suốt 40 năm qua dù ở bất kỳ thời điểm nào khi thuận lợi cũng nh lúc khó khăn, đội ngũ BCH đoàn trờng vẫn luôn đợc củng cố và phát triển.
Nhiều hoạt động đoàn trờng đa ra tổ chức có hiệu quả nh hội diễn văn nghệ nhân các ngày lễ lớn, câu lạc bộ thơ ca, câu lạc bộ học tập..v.v... mang đến những ấn tợng sâu sắc thu hút đợc đông đảo đoàn viên thanh niên tham gia tích cực.
Đặc biệt trong nhiều năm qua với tinh thần anh em kết nghĩa cùng chi đoàn cung đờng sắt ga Yên Duệ - Hoà Duyệt. Đoàn trờng THPT Đức Thọ đã có nhiều hoạt động tích cực nh sửa đá kê đờng ray, phát quang bờ bụi, tuyên truyền, bảo vệ an toàn tuyến đờng xe lửa thông qua các buổi sinh hoạt đoàn, qua cuộc thi "Em yêu đờng sắt quê em"... Từ những hoạt động thiết thực và đầy ý nghĩa đó Đoàn trờng đã vinh dự đ- ợc hội Liên hiệp đờng sắt Việt Nam tặng bằng khen.
Trong giai đoạn đổi mới hiện nay đoàn luôn xác định rõ nhiệm vụ chính trị hàng đầu của ngời đoàn viên thanh niên trong nhà trờng là học tập và rèn luyện phẩm chất đạo đức của ngời học sinh. Vì vậy đoàn đã tích cực xây dựng các phong trào học tập thông qua nhiều hình thức : Học nhóm, học tổ, đôi bạn cùng tiến..v.v... và kết quả học tập là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lợng thi đua của mỗi chi đoàn, nhờ vậy mà trong những năm gần đây chất lợng học tập của học sinh ngày càng đợc nâng cao rõ rệt đặc biệt là thành tích học sinh giỏi Tỉnh và học sinh thi đậu đại học, cao đẳng hàng năm.
Bên cạnh việc thúc đẩy phong trào học tập Đoàn trờng đã không ngừng tăng c- ờng công tác giáo dục chính trị t tởng, giáo dục truyền thống đạo đức, ý thức pháp luật cho Đoàn viên thanh niên thông qua các cuộc thi tìm hiểu hội diễn văn nghệ theo chủ đề, qua các tiết sinh hoạt 15 phút đầu buổi..v.v...
Hoạt động văn hoá, văn nghệ thể dục thể thao phát triển sôi nổi mạnh mẽ, ngoài những đội văn nghệ của các chi Đoàn, đoàn trờng còn thành lập đợc hai đội văn nghệ nòng cốt, tập luyện thờng xuyên và đợc bổ sung qua hàng năm nhằm phục vụ cho các ngày lễ lớn cũng nh tham gia các cuộc thi văn nghệ quần chúng. Đội bóng chuyền, bóng đá của trờng nhiều năm lại nay đợc đánh giá là đội mạnh của ngành giáo dục tỉnh nhà.
Ngoài ra Đoàn còn xây dựng tốt kỷ cơng nề nếp trong nhà trờng dới sự kiểm tra chặt chẽ của BGH đoàn trờng, đội cờ đỏ, ban an ninh nề nếp. Vì vậy mà trong xu thế báo động chung hiện nay về sự giảm sút ý thức đạo đức học sinh thì học sinh của trờng vẫn luôn là những con ngoan trò giỏi, xứng đáng là thế hệ hậu sinh kế thừa truyền thống ngời sáng của bao thế hệ cha anh đi trớc.
Vài kỷ niệm đi học cấp 3
Năm nay trờng cấp 3 Đức Thọ đã ở tuổi 40. Nhớ lại cách đây hai lăm năm về tr- ớc, hồi chúng tôi mới nhập trờng, những ngày đầu thơ dại và lu luyến, không khỏi bồi hồi xúc động, cảm giác nh nớ vừa mới hôm qua đây thôi.
... Chúng tôi là dân bên tê sông, đại học cha vơt sào sáng vùng chợ Bộng đợc, các anh đậu đại học, chủ yếu là ở vùng Lạc, Hoà. Cứ mỗi sáng đi học, vợt qua khoảng cây số để đến trờng. Đờng dài không ngại, ngại nhất là phải qua sông. Chen nhau lên đò. Con đò là tre chở gần hai chục học sinh chòng chềnh, đứng trên bờ nhìn xuống trông phát sợ. Thế nhng mọi cái đều có quy luật của nó. Chẳng khi nào nó chìm giữa dòng cả, thi thoảng mới chìm nhng chìm hai bên bờ. Số là thế này, học sinh tranh nhau lên đò, hoặc nhốn nháo nhảy lên bờ, thì đò mới chìm, chứ còn nh ra xa một tý, chẳng chú nào giám động đậy. Hay nhất là cảnh con đò chở không sắp đến, anh nào cũng t thế để nhảy lên kẻo lỡ một chuyến tức chậm học. Nếu đò chìm, thờng là mất dép. Hồi đó chỉ có dép lê. Hiếm anh có tông thái, để nếu rơi nó còn nổi lên mà khều. Cực nhất là đám chị em, đò chìm ớt rồi thì chỉ có cách ôm ngực quay trở về nhà. Tiền qua đò thu theo tuần. Ngày nào thu thì cha biết, vì nếu biết trớc sẽ có dăm anh lội qua sông hoặc đi thuyền nào khác đỡ dăm hào bạc. Chủ đò cho học sinh lên, chở ra giữa sông, chỗ bãi có thể cắm sào đợc, khi đó mới tuyên bố thu tiền. Ông ta đi men theo thành đò, chỉ từng mặt một. Chú nào, o nào quên hoặc không có tiền bị chửi xa xả và rất có thể thu 1 dép để làm tin. Chẳng ai xung phong đa tiền trớc cả. Bởi vậy, ngày nhà đò thu tiền, thờng là chậm tiết đầu.
Đi học hiếm anh có cái mũ ra trò. Nắng quá thì bẻ trộm lá tro mà che. Miền xuôi đang có dăm xe đạp đến lớp, miền ngợc thì hầu nh đi xe hăng cải. Trong lớp, nhà nào có bố lái xe hoặc mẹ bán lơng thực, thực phẩm là sớng nhất. Đỡ hơn tý là con 2 cán bộ nhà nớc có sổ gạo cả nhà. Đói nhất vẫn là con nhà bán nông hoặc toàn nông.
Nhà nông muốn có dăm đồng mua vở thì phải bán mấy con gà hoặc đi ngợc ngàn làm vài gánh măng. Quần áo bộ nghiêm bộ nghỉ, ăn độn toàn sắn khoai. Thế nhng tinh thần học tập thì vẫn say sa nh thờng, toàn chuyện nguồn xoay chiều và nguyên tử dới ngọn đèn dầu tù mù.
Hồi đó thầy cô cũng vất vả lắm. Nhà giáo thờng nhận thêm ruộng lầy, đất bỏ hoang của nông dân để trồng trĩa, cày cấy thêm. Câu "đi dạy là nghề phụ, làm ruộng là nghề chính" cũng chẳng sai. Nhà nông cày bừa còn có trâu, nhà giáo cày bừa bằng chính cơ bắp của mình. Mỗi năm đợc thêm tạ lúa, chục hành khoai, vài trăm gốc sắn là có thể yên tâm rồi. Có lẽ nhà nho quen tằn tiện, ít thế mà vẫn cứ đủ quanh năm, không thấy ai kêu đứt bữa nh nhà nông. Hết buổi, các cô thờng ra hái rau, trên những mảnh vờn tý xíu, các thầy cuốc đất, nhặt phân hoặc nếu là mùa hè thì thờng ra sông cào hến. Ai hồi đó, tham sự d dật ở vài tạ gạo, dăm gói mỳ chính mà bỏ nghề thì bây giờ hối hận lắm, ché nay con cháu các thầy cô đang làm việc tại Hà Nội, Sài Gòn. Có