PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CƠNG DÂN

Một phần của tài liệu trọng tâm kiến thức GDCD 9 (Trang 35 - 36)

CỦA CƠNG DÂN

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

1. Kiến thức :

− Thế nào là vi phạm pháp luật ? Các loại vi phạm pháp luật.

− Khái niệm trách nhiệm pháp lí và ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí.

2. Kĩ năng :

− Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật.

− Phân biệt được hành vi tơn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật để cĩ thái độ và cách cư xử phù hợp.

− Tự giác và nghiêm chỉnh chấp hành những quy định của pháp luật do nhà nước đề ra đồng thời nhắc nhỡ những người xung quanh cùng thực hiện tốt.

3. Thái độ :

− Hình thành ý thức tơn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.

− Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật.

II. TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG :

− Phân biệt sự khác nhau giữa hành vi trái pháp luật và hành vi vi phạm pháp luật. chú ý yếu tố LỖI là yếu tố khơng thể thiếu khi xác định hành vi vi phạm pháp luật.

− Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý tương ứng.

− Ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí :

+ Giáo dục mọi người chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật.

+ Ngăn chặn, hạn chế vi phạm pháp luật trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

− Diễn giải, thảo luận, giải quyết vấn đề, tình huống.

− Cĩ thể dùng sơ đồ để giảng các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý tương ứng.

IV. ĐẶT VẤN ĐỀ :

− Sử dụng sách giáo khoa.

− Giáo viên cần phân tích rõ 4 dấu hiệu cấu thành hành vi vi phạm pháp luật của từng tình huống trong phần đặt vấn đề (hành vi – tính trái pháp luật của hành vi – lỗi – năng lực trách nhiệm pháp lí).

Một phần của tài liệu trọng tâm kiến thức GDCD 9 (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w