C/ Sinh hoạt văn nghệ
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu lớp đọc thầm cả bài .
- Gạch chân các từ chỉ đồ vật , con vật , cây cối , người được nói đến trong bài ?
- Nêu những công việc mà các đồ vật , cây cối đã làm ?
- Vậy còn em Bé làm những việc gì ? - Khi làm việc Bé cảm thấy thế nào ?
- Em có đồng ý với ý kiến của bé không ? Vì sao ? - Theo em tại sao mọi người , mọi vật quanh ta đều làm việc ? Nếu không làm việc thì có ích cho xã hội không ?
- Yêu cầu học sinh đọc câu : Cành đào ..tưng bừng .
- Rực rỡ có nghĩ là gì ?
- Hãy đặt câu với từ rực rỡ ? - Tưng bừng là gì ?
- Hãy đặt câu với từ “ tưng bừng”?
d) Củng cố - Dặn dò:
- Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới.
thanh các từ khó và từ dễ nhầm lẫn .
bài . quanh , quét ,gà trống , trời, sâu , rau …
- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu :
- Quanh ta, mọi vật, mọi người, đều làm việc Con tu hú kêu, tu hú, tư hú.
- Lần lượt đọc theo nhóm trước lớp . - Thi đọc cá nhân .
- Cả lớp đọc đồng thanh . - Cả lớp đọc thầm cả bài thơ .
- Lần lượt từng em nói từng chi tiết về : đồng hồ , con tu hú , chim sâu , cành đào , Bé .
- Trả lời theo nội dung trong bài học .
- Bé đi học, quét nhà , nhặt rau , chơi với em - Em bé cảm thấy bận rộn nhưng rất vui - Trả lời theo suy nghĩ từng em .
- Vì làm việc mang lại niềm vui . Giúp mọi người , mọi vật đều có ích trong cuộc sống . - Đọc bài
- Có nghĩa là tươi sáng , nổi bật lên . - Mặt trời tỏa ánh nắng vàng rực rỡ . - Có nghĩa là vui lôi cuốn nhiều người . - Lễ khai giảng năm học mới thật tưng bừng . - Mọi vật , mọi người đều làm việc . Làm việc đem lại niềm vui và có ích cho đời .
- Ba học sinh nhắc lại nội dung bài
- Về nhà học thuộc bài, xem trước bài mới
Toán : SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU
A/ Mục đích yêu cầu :
- Biết và gọi tên đúng các thành phần và kết quả của phép trừ : số bị trừ , số trừ , Hiệu . Củng cố , khắc sâu về phép trừ ( không nhớ ) các số có 2 chữ số . Củng cố kiến thức về giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ .
B/ Chuẩn bị :
- Viết sẵn nội dung bài 1 .Thanh thẻ ghi sẵn : Số bị trừ - Số trừ – Hiệu C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Yêu cầu 2 em lên bảng yêu cầu dùng thước đo
chiều đà cạnh bàn , cạnh ghế và quyển vở - HS thực hành đo và đọc số đo các độ dài .
- Hỏi thêm :
- 120cm bằng mấy đêximet ? - 2dm gồm bao nhiêu xăng ti met ?
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu các thành phần trong phép trừ “ Số bị trừ – Số trừ - Hiệu “
* Giới thiệu thuật ngữ Số BT , Số trừ , Hiệu - Ghi bảng : 59 - 35 = 24 yêu cầu đọc phép tính trên . - Trong phép tính 59 - 35 = 24 thì 59 gọi là số bị trừ , 35 là số trừ và 24 gọi là Hiệu . - 59 gọi là gì trong phép trừ 59 - 35 = 24 ? - 35 gọi là gì trong phép trừ 59 - 35 = 24 ? - 24 gọi là gì trong phép trừ 59 - 35 = 24 ? - Vậy Hiệu là gì ?
* Giới thiệu tương tự với phần tính dọc . - 59 - 35 bằng bao nhiêu ?
- 24 gọi là hiệu , 59 - 35 = 24 nên 59 - 35 cũng được gọi là hiệu .
- Yêu cầu nêu hiệu của phép trừ 59 -35 = 24