0) c/ Tính độ dài AD Diện tích hình quạt AOM:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TOÁN L9 (Trang 31)

- BOD CEO BD BO COCE

18 0) c/ Tính độ dài AD Diện tích hình quạt AOM:

c/. Tính độ dài AD. Diện tích hình quạt AOM:

*Tính AD:

Nếu ·ABM =450thì VABIvuông cân tại A ( Tam giác vuông có 1 góc nhọn bằng 450)

⇒ AB = AI = R

Xét tam giác ADI vuông tại A ,ta có: ·ADI = ·AMI ( 2góc nội tiếp cùng chắn cung AI…)

Mà · 1 2

AMI = sđ»AB= 1 0 0

.60 30

2 = ( sđ góc nội tiếp bằng nửa sđ cung bị chắn và

AOB

V đều) Nên: ·ADI =300

Vậy : Tam giác ADI là nửa tam giác đều. ⇒ ID = 2R

Lúc đó: AD = ID2−AI2 = 3R2 =R 3(đvđd)

* Tính diện tích hình quạt AOM: Ta có: SquatAOM = 2 360 R n π , với n = · · 0 2. 90 AOM = ABM =

Nên: SquatAOM = 2.90 2 360 4 R R π =π (đvdt) Bài 3: F O E D M A B C GT

Cho đường tròn (O), đường kính AB

C∈(O): CA>CB

D∈tia đối của tia BC: ACDE là hình vuông.

CE cắt (O) tại F

CF cắt tiếp tuyến tại A của (O) ở M: (c)

KL a/. OF ⊥ AB

b/. Tam giác BDF cân tại F. c/. D, E, M thẳng hàng. a/. Chứng minh: OF ⊥ AB

Ta có: ·ACF =BCF· =450( Tính chất của đường chéo hình vuông) »AFBF ( Hai góc nội tiếp bằng nhau chắn 2 cung bằng nhau) ⇒ AF = BF

⇒ VAFB cân tại F Mà O là trung điểm của AB

⇒ FO là trung tuyến cũng là đường cao ( Tính chất tam giác cân) Hay : FO ⊥ AB

b/. Chứng minh tam giác BDF cân tại F:

F ∈ đường chéo CE của hình vuông ACDE

⇒ FA = FD ( Tính chất 2 đường chéo của hình vuông) (1) Mà: FA = BF ( cmt)

⇒ FD = FB (2) Hay: Tam giác BDF cân tại F

c/. Chứng minh: D, E, M thẳng hàng: Xét tam giác ABM, ta có: O là trung điểm của AB

Mà OF // AM ( cùng vuông góc với AB) ⇒ F là trung điểm của BM

⇒ FM = FB (3) Từ (1),(2),(3) ⇒ FA = FB = FD = FM

⇒ ABDM là tứ giác nội tiếp được một đường tròn ( Tứ giác có 4 đỉnh cách đều F)

BAM BDM· +· =1800

BAM· =900 ( Tiếp tuyến vuông góc với bán kính)

⇒ ·BDM =900 ⇒ DMBD (4) Ta lại có: DE ⊥ BD ( do BDE· =900) (5) Từ (4),(5) ⇒ DM trùng với DE ( hệ qủa tiên đề Ơ- Clit)

Hay: D, E, M thẳng hàng. ( Chú ý: Học sinh có thể chứng minh · 0

180

DEM = bằng cách xét:VAEM và VACB)

Q H C A P B M I GT

Cho VABCvuông tại A

AM: trung tuyến, AH: đường cao Đường tròn (H; HA) cắt AB tại P và AC tại Q

KL a/. Chứng minh : P, H, Q thẳng hàng. b/. MA ⊥ PQ

c/. BPCQ nội tiếp được đường tròn.

a/. Chứng minh 3 điểm P, H, Q thẳng hàng: Ta có: · 0

90

PAQ= (GT) Mà ·PAQ là góc nội tiếp

PAQ· chắn cung nửa đường tròn

⇒ PQ là đường kính của đường tròn tâm H ⇒ P, H, Q thẳng hàng ( đường kính đi qua tâm) b/. Chứng minh: MA ⊥ PQ:

Gọi I là giao điểm của AM và PQ

Ta có: C MACµ =· ( Tam giác MAC cân tại M) Mà C HACµ +· =900( Tam giác AHC vuông tại H) Và ·HACAQH ( Tam giác AHQ cân tại H) ⇒ MAC AQH· +· =900

Nên: Tam giác AIQ vuông tại I Hay PQ vuông góc với AM tại I

c/. Chứng minh tứ giác BPCQ nội tiếp được 1 đường tròn: Ta có: C BAHµ =· ( cùng phụ vớiCAH· )

mà µP BAH=· ( Tam giác AHP cân tại H) ⇒ C Pµ =µ

⇒ Tứ giác BPCQ nội tiếp được 1 đường tròn

( Tứ giác có 2 đỉnh liên tiếp cùng nhìn 1 cạnh dưới 1 góc không đổi)

Bài 5: Q O A B C D P E GT

Cho đường tròn (O)

AB, CD là 2 đường kính:AB⊥ CD tại O

AE cắt OC tại P ( P: trung điểm OC)

ED cắt BC tại Q

KL a/. CPQE nội tiếp được 1 đường tròn b/. PQ // AB

c/ So sánh SCPQSABC? a/. Chứng minh: CPQE nội tiếp được 1 đường tròn:

Ta có: PCQ· chắn cung BD ·PEQ chắn cung AD

Mà: BD AD» =» ( do BOD· =·AOD=900) Nên: ·PCQ = PEQ·

Vậy: Tứ giác CPQE nội tiếp được 1 đường tròn.

( Tứ giác có 2 đỉnh liên tiếp cùng nhìn 1 cạnh dưới 1 góc không đổi) b/. Chứng minh: PQ // AB:

Ta có: Tứ giác CPQE nội tiếp được 1 đường tròn (cmt) ⇒ CEP CQP· =· ( Hai góc nội tiếp cùng chắn cung CP)

Ta lại có: CEP· = Bµ ( Hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC của đường tròn(O)) ⇒ CQP B· =µ Mà CQP B· ,µ ở vị trí đồng vị Nên: PQ // AB c/. So sánh SCPQSABC? Ta có: P là trung điểm OC (GT) Mà PQ // AB (cmt)

⇒ Q là trung điểm của BC

Nên: PQ là đường trung bình của tam giác BOC ⇒ SCPQ = 1

4 SBOC

Mà CO là trung tuyến của tam giác ABC ⇒ SBOC = 1 2SABC Do đó: SCPQ= 1 4.1 2SABC= 1 8SABC

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TOÁN L9 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w