Phương pháp cụ thể

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả kinh tế trong tiêu thụ nấm rơm ở huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng (Trang 34)

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.2 Phương pháp cụ thể

3.2.2.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu tại 3 xã tiêu biểu của huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng.

3.2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu

Số liệu thứ cấp (số liệu có sẵn). Những số liệu này chủ yếu lấy từ các sách lý luận, niên giám thống kê qua các năm, các tạp chí, các nghiên cứu từ trước, các

thông tin trên internet…Những thông tin này chủ yếu phục vụ cho phần tổng quan.

Các số liệu về tình hình sản xuất của huyện Tiên Lãng trong 3 năm gần đây được tổng hợp từ báo cáo tình hình sản xuất của xã hàng năm, báo cáo kinh tế, chính trị, xã hội của xã. Các số liệu này đã được các ban ngành kiểm tra nên có độ chính xác cao.

Để có số liệu sơ cấp đầy đủ phục vụ cho vấn đề nghiên cứu chúng tôi tiến hành điều tra các hộ nông dân. Để đảm bảo tính đại diện và khách quan trong việc nghiên cứu chúng tôi tiến hành điều tra ngẫu nhiên 30 hộ nuôi trồng nấm rơm trên địa bàn huyện Tiên Lãng.

3.2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu

Sau khi thu thập, các số liệu sẽ được kiểm tra và được xử lý bằng máy tính trên chương trình EXCEL.

3.2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp thống kê kinh tế

Ph n g pháp th ng kê kinh ph n g pháp nghiên c u các hi n t n g kinh t xã h i b ng vi c mô t thông qua s li u thu th p c . C th trong tài v i các s li u thu th p c v tình hình kinh t xã h i a ph n g, v các ho t n g c a các h nuôi tr ng n m qua ó s tính toán, mô t và so sánh s t ng tr n g và phát tri n c a a ph n g và các h nuôi tr ng n m.

- Phương pháp phân tích so sánh

Phương pháp so sánh là phương pháp so sánh sự khác nhau của các hiện tượng theo không gian, thời gian, đối tượng… Phương pháp này dùng để so sánh số tương đối, số tuyệt đối, số bình quân… Tôi tiến hành so sánh HQKT giữa các kênh tiêu thụ nấm rơm của các hộ nông dân trong huyện. Từ đó dựa vào tình hình thực tế, đưa ra các đề xuất để nâng cao hiệu quả trong khâu tiêu thụ nấm rơm của các hộ trồng nấm trong xã.

- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo

Phương pháp chuyên gia: là phương pháp thu thập ý kiến của giáo viên hướng dẫn, của chuyên gia kỹ thuật, của các cán bộ quản lý.

Phương pháp chuyên khảo: là phương pháp dựa trên việc thu thập ý kiến của các hộ nuôi trồng nấm rơm. Qua đó nắm được các thông tin về thực trạng tình hình, xác định các phương pháp, tiến bộ áp dụng vào sản xuất, tiêu thụ.

3.2.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

* Chỉ tiêu tổng quát phản ánh hiệu quả kinh tế H = Q – K

H = Q/K H = K/Q Trong đó:

H - Hiệu quả kinh tế

Q - Kết quả sản xuất thu được K - Chi phí nguồn lực

Có nhiều công thức xác định hiệu quả kinh tế. Chúng ta cần phải thống nhất cách xác định Q, K để tính HQKT.

Q có thể biểu hiện là:

- Tổng giá trị sản xuất : GO - Tổng giá trị gia tăng : VA - Thu nhập hỗn hợp : MI - Lợi nhuận ròng : NPr - Tổng lợi nhuận : TPr K có thể biểu hiện là: - Tổng chi phí : TC - Chi phí cố định : FC - Chi phí biến đổi : VC - Chi phí trung gian : IC - Chi phí lao động : LĐ

Như vậy, các chỉ tiêu HQKT được thể hiện ở bảng 3.5: Bảng 3.5: Hiệu quả kinh tế

KQSX Chi phí GO VA MI TPr TC GO/T C VA/T C MI/TC TPr/T C

FC GO/FC VA/FC MI/FC TPr/FC

VC GO/V C VA/V C MI/VC TPr/V C

IC GO/IC VA/IC MI/IC TPr/IC

LĐ GO/L Đ VA/L Đ MI/LĐ TPr/L Đ Nguồn: Tổng hợp từ tác giả

Phương pháp xác định kết quả sản xuất (Q) và chi phí sản xuất (K) nêu trên là đồng nhất, từng ngành, từng lĩnh vực sản xuất, ở những điều kiện cụ thể nhất định vận dụng cho phù hợp. Đánh giá HQKT trong sản xuất kinh doanh là việc làm hết sức phức tạp vì vậy phản ánh một cách đầy đủ, chính xác, toàn diện HQKT thì ngoài những chỉ tiêu chủ yếu nêu trên, ở một khía cạnh nào đó phải kết hợp với các chỉ tiêu bổ sung như: Năng suất đất đai, doanh thu, doanh lợi… * Một số chỉ tiêu quan trọng cần xác định:

- Giá trị sản xuất (GO): Là giá trị tính bằng tiền của toàn bộ các loại sản phẩm thu được trên một đơn vị diện tích trong một vụ hay một năm.

GO = ∑ = n i QiPi 1

Qi : Khối lượng sản phẩm loại i Pi : Đơn giá sản phẩm loại i

- Chi phí trung gian (IC): Là toàn bộ chi phí vật chất thường xuyên và dịch vụ được đầu tư trong quá trình sản xuất như giống, phân bón, BVTV,….

IC = ∑ = n j Cj 1

Cj : Chi phí thứ j trong quá trình sản xuất

VA = GO – IC

- Thu nhập hỗn hợp (MI): Là phần thu nhập của người sản xuất gồm công lao động của hộ và lợi nhuận khi sản xuất trên một đơn vị diện tích trong một vụ hay trong một năm.

MI = VA – (T + A) – W

T – Thuế nông nghiệp (hiện nay đã bỏ) A – Hao mòn tài sản cố định

W – Chi phí thuê lao động (Nếu có) - Lợi nhuận: Pr = MI – L*Pi

L là số lao động gia đình

Pi là chi phí cơ hội của lao động gia đình

* Các chỉ tiêu tổng hợp như: Số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân, để thấy được quy mô tương quan so sánh giữa các chỉ tiêu. Và sử dụng một số công thức sau:

+ Số bình quân số học giản đơn X = ∑ = n i Xi 1 /n

+ Tốc độ phát triển liên hoàn X = Xi/Xi-1 + Tốc độ phát triển bình quân X = 1 1 − n X Xn

Phần IV

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả kinh tế trong tiêu thụ nấm rơm ở huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w