VIII. Biên bản ghi nhớ
B. Vì sao phải lập SEQAP
- Là xác địnhnhững mong muốn mà ngành giáo dục đào tạo ở địa phương như trên đạt được trong kỳ kế hoạch
- Thu hút tối đa sự tham gia của mọi người vào xây dựng cũng như thực hiện kế hoạch
Phần 1: Phân tích thực trạng
Nêu các nội dung liên quan đến SEQAP
Phần 2: các kết quả đạt được những khó khăn và tính chất
- Báo cáo kết quả đạt được trong việc thực hiện môi trường chỉ tiêu của SEQAP( từ năm thứ 2)
Phần 3: Các mục tiêu, chỉ tiêu trong hạn
- Nêu mục tiêu, chỉ tiêu của SEQAP ở địa phương trong hạn Phần 4: Các mục tiêu, chỉ tiêu của SEQAP của năm kế hoạch 2011 - Nêu các mục tiêu, chỉ tiêu và các hoạt động của SEQAP
Phần 5: Thông tin kế hoạch tài chính
Thông tin và kế hoạch tài chính của SEQAP THEO BIỂU MẪU
* Trách nhiệm của các bộ phận tham gia quản lý trong kế hoạch SEQAP
- bỘ GD-ĐT,Bộ tài chính, Bộ kế hoạch và đầu tư, UBND tỉnh tham gia SEQAP, UBND Huyện( Ban SEQAP huyện)
- Trường tiểu học tham giaSEQAP * Trách nhiệm của UBND Huyện, quận
Chỉ đạo phòng GD-ĐT chủ trì phối hợp với các phòng liên quan
Hướng dẫn các trường các xã thuộc huyện quản lý có thụ hưởng SEQAP đánh giá tình hình mục tiêu dự án
* Các đơn vị trực tiếp thực hiện các dự án của chương trình - Chủ động đánh giá kết quả thực hiện chương trình
* Các căn cứ để xây dựng kế hoạch SEQAP
- Hướng dẫn định hướng xây dựng kế hoạch và lập dự toán ngân sách hàng năm như bộ kế hoạch dầu tư, bộ tài chính và bộ GD-ĐT
* Căn cứ để lập ngân sách SEQAP - Nhiệm vụ, mục tiêu, tiêu chí - tham khảo
- Chế độ chuẩn định mức, chỉ tiêu
* Yêu cầu đối với lập dự toán ngân sách - Lập đầy đủ các nhu cầu chi
- Đúng chính sách, chế độ, định mức
* Quy trình lập kế hoạch SEQAP cấp huyện
- Thực hiện cùng với quy trình lập kế hoạch của nhà trường - Phù hợp với quy định của ngành
Gồm có 7 bước
B1: Phân tích tình trạng
B2: Xác định mục tiêu, chỉ tiêu, các hoạt động B3: Đánh giá tính khả thi của mục tiêu, chỉ tiêu B4: Xây dựng kế hoạch các hoạt động
B5: Lập dự toán ngân sách xác định nguồn tài chính B6: Xác định các chỉ só theo dõi và đánh giá
B7: Chuẩn bị trình bày kế hoạch
THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SEQAP NĂM 2010
1. Mô hình học cả ngày trong năm 2010 Phương thúc tổ
chức ngày học ở trường
Số tiết/ tuần Nội dung chương trình Ghi chú Cả ngày(T30) 30 C + C1 C: Chương trình hiện hành C1: Cũng cố kiến thức TV, Toán, tiếng dân tộc 2 ngày học cả ngày
2. Tiêu chí trường tiểu học chuyển sang mô hình FDS (T30) năm 2010 - Trường thuộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, vùng dân tộc - Có quy mô trên 200 học sinh và không quá 10 điểm trường
3. Các điều kiện của trường được chuyển sang T30 năm 2010 - Đúng tiêu chí chọn: nghèo, dân tộc, số tiết/ tuần
- Được hướng dẫn về mô hình T30
4. Những hoạt động cần triển khai từ nay đến tháng 12/2010 - Tổ chức bồi dưỡng giáo viên và lãnh đạo từ tháng 8/ 2010
5. Các bước trong quy trình lập kế hoạch của trường - Phân tích tình hình
- Xác định mục tiêu và chọn mô hình
- Xác định các hoạt động ưu tiên và các nguồn liệu cần thiết 6. Xem xét và phê duyệt trường chuyển sang mô hình T30
Ban quản lý do phó chủ tịch UBND Huyện làm trưởng ban chịu trách nhiệm 7. Một số lưu ý:
- Phân bổ kinh phí 8. Báo cáo
Báo cáo định kỳ về tình hình sử dụng các kinh phí hỗ trợ thông tin cụ thể học sinh tham gia FDS, thời gian biểu của trường, sự tham gia cua phụ huynh theo quy định hiện hành
LẬP KẾ HOẠCH NĂM 2011
Thực hiện từ 01/01/2010) I. Nguyên tắc:
- Kế hoạch của huyện: gồm tổng hợp kế hoạch các trường và các hoạt động bồi dưỡng ban quản lý huyện
- Kế hoạch sở: gồm tổng hợp các kế hoạch huyện + hoạt động thực hiện sở II. Các hạng mục chi từ vốn đối ứng
III. Nội dung chi và định mức chi cho các hoạt động
Tại TT15 ngày 29/11/2009 và các văn bản được dẫn chứng trong tt15 IV. Lộ trình thực hiện:
Chuong trình đảm bảo chất lượng giáo dục trường học
Một số vấn đề triển khai dạy học cả ngày năm 2010-2011 cho 30 tỉnh tham gia SEQAP
- Thời gian: Bắt đầu năm học mới( 2 trường) - Số lượng trường triển khai dự án
- Thực hiện tổ chức dạy học - Nội dung dạy học
+ Mục tiêu: vùng khó: củng cố kiến thức, kỹ năng môn tiếng việt, toán đạt chuẩn Vùng thuận lợi: đạt chuẩn các môn học, bồi dưỡng năng khiếu
+ thời lượng: linh hoạt trong việc thực hiện thời lượng 30 tiết/ tuần - Phân phối thời lượng cho 2 môn tiếng viêt, toán và các hoạt động
Nguyên tắc; - giao quyền chủ động cho giáo viên, nhà trường xây dựng kế hoạch, nội dung dạy học
Dạy học 2 buổi/ ngày là chỉnh thể việc xác định nội dung buổi 1 buổi 2 tùy thuộc vào điều kiện giáo viên, cơ sở vật chất thiết bị của từng trường
MÔ HÌNH DẠY HỌC CẢ NGÀY
Hoạt động 1:
1. Có hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên và xã hội và con người 2. có kỹ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tính toán
3. có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh 4. có hiểu biết ban đầu về hát, múa, âm nhạc, mĩ thuật các thành tố của mô hình dạy học
* mô hình dạy học nữa ngày
* Kế hoạch giáo dục tiểu học (QĐ16/2006/QĐ-BGD-ĐT Hoạt động 2:
Mô hình học nửa buổi được thực hiện như thế nào?
Hoạt động 3: muốn thực hiện mô hình dạy học cả ngày cần có những yếu tố nào A. Chương trình:
B. Tạo điều kiện để xây dựng chương trình FDS sau 2015 C. Cấu trúc thời lượng
D. Đội ngũ
1. Phương án tuần 30 Nội dung: C+ C1
Thời lượng : lớp 1: tăng thêm 8 tiết/ tuần Lớp 2,3 tăng thêm 7 tiết/ tuần Lớp 4+5 tăng thêm 5 tiết/ tuần Thời khóa biểu
Phù hợp với vùng khó khăn 2. Phương án tuần 35: Nội dung C+C1+C2+C3 Thời lượng
+ Lớp 1: tăng thêm 13 tiết/tuần + Lớp 2, 3: tăng thêm 12 tiết/ tuần + Lớp 4+5 tăng thêm 11 tiết/tuần Phù hợp với vùng thuận lợi
3. Phương án T33 Nội dung – C+C1+C2 C+C1+C3
Thời lượng
+ Lớp 1: tăng thêm 11 tiết/tuần + Lớp 2, 3: tăng thêm 10 tiết/ tuần + Lớp 4+5 tăng thêm 08 tiết/tuần Chuyển tiếp để thực hiện tuần 35
CHƯƠNG TRÌNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG HỌC SEQAP
1 Mục tiêu:
Cải thiện chất lượng giáo dục trường học qua việc xây dựng mô hình dạng học cả ngày
2. Nhiệm vụ của SEQAP
Xây dựng mô hình dạng học cả ngày chính sách đảm bảo chất lượng 3. Nguồn vốn
4. hưởng vốn của SEQAP 5. Cấu trúc của SEQAP
a. Thành phần 1: xây dựng chính sách phục vụ quá trình chuyển đổi sang học cả ngày
b. Thành phần 2: xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu chuyển đổi Sang mô hình học cả ngày
c. Thành phần 3: xây dựng cơ sở vật chất và hỗ trợ chi phí thường xuyên cho các hoạt động
d. Thành phần 4: quản lý và thực hiện điều phối chương trình được quản lý và thực hiện tại trung ương
6. Cơ sở pháp lý và chính sách dân tộc trong SEQAP
Hiến pháp nước CHXHCNVN 1992, Luật giáo dục phhoor cập tiểu học Chương trình 134, 135 giai đoạn 1
7. Mục tiêu của chiến lược phát triển dân tộc thiểu số của chính phủ - Chống lại đói nghèo
- Phát triển các nguồn lực tự nhiên và con người bằng phương pháp bền vững - Đảm bảo sự tôn trọng lẫn nhau và tăng tính trách nhiệm của các bên liên quan 8. Mục tiêu kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số trong SEQAP
- Chuẩn bị kế hoạch phát triển dân tọc thiểu số 9. Các kết quả mong muốn
- Tăng tỉ lệ học sinh tiểu học đạt được mức độ học tập trong môn tiếng việt, toán - Tăng số tốt nghiệp tiểu học cho mọi học sinh nói chung và dân tộc tiểu số 10.Những hoạt động trong khuôn khổ SEQAP
- Chiến dịch tăng nhận thức cho cha mẹ học sinh dân tộc và chương trình học 2 buổi/ngày
- Tập huấn bằng tiếng địa phương cho giáo viên, tiến hành tập huấn cho học sinh dân tộc
c
điện tử.