III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu VATLY6KII (Trang 27 - 29)

1.Ổn định lớp : 2.KTBC:

-Y/c hs giải bài tập 28-291. và 28-29.2 (sbt). 3.Giảng bài mới :

ĐK của GV HĐ của HS Ghi bảng

*HĐ 1: Ôn tập (15 ph) -GV nêu lần lượt các câu hỏi từ câu 1 đến câu 8 để học sinh trả lời.

-Để khắc sâu kiến thức gv yêu cầu học sinh nêu các thí nghiệm để rút được ra các nội dụng này.

*HĐ 2:Vận dụng(25 ph) -y/c hs hoạt động cá nhân trả lời câu 1,2,3 .

*HĐ3: Giải trí (5 ph) -y/c hs hoạt động cá nhân

1.Thể tích của các chất tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm.

2.Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất , chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.

3.Nếu giữa 2 đầu thanh ray không có khe hở thì khi nhiệt độ cao thì đường ray sẽ bị cong hoặc gãy.

4.Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.

-Nhiệt kế y tế : đo nhiệt độ của cơ thể. -Nhiệt kế thuỷ ngân : đo nhiệt độ trong các thí nghiệm.

-Nhiệt kế rượu : đo nhiệt độ của khí quyển. 5.(1)nóng chảy ;(2) bay hơi

(3) đông đặc ; (4) ngưng tụ 6.Có. Nhiệt độ nóng chảy. 7.Không.

8.Không.Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào gió, nhiệt độ, diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

1. A. Rắn – lỏng- khí. 2. C.Nhiệt kế thuỷ ngân.

3. Để ống có thể co dãn vì nhiệt mà không bị ngăn cản. TỔNG KẾT CHƯƠNG II : NHIỆT HỌC I.ÔN TẬP II.VẬN DỤNG

tìm tên gọi của các ô chữ.

IV.DẶN DÒ:

-Hs về nhà ôn tập theo đề cương để tuần sau thi học kì II.

*ĐỀ CƯƠNG

-A.Lý thuyết : Ôn tập theo các câu hỏi sau

1.Thể tích của quả cầu thay đổi như thế nào khi quả cầu nóng lên, lạnh đi ?Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như thế nào ?

2.Thể tích nước trong bình thay đổi như thế nào khi nước nóng lên, lạnh đi ?Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt như thế nào ?

3.Thể tích khí trong bình thay đổi như thế nào khi khí nóng lên, lạnh đi ?Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt như thế nào ?

4.So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng,chất khí.

5.Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều xảy ra hiện tượng gì ? Người ta ứng dụng tính chất đó của băng kép vào việc gì ?

6.Nhiệt kế gì thường được sử dụng để đo nhiệt độ trong các thí nghiệm ?

7.Sự nóng chảy là gì ?Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ là bao nhiêu?Nhiệt độ này được gọi là gì? Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến như thế nào ?

8.Sự đông đặc là gì ?Băng phiến đông đặc ở nhiệt độ là bao nhiêu?Nhiệt độ này được gọi là gì? Trong thời gian đông đặc nhiệt độ của băng phiến như thế nào ?

9.So sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc ?

10.Sự bay hơi là gì ?Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố nào? 11.Sự ngưng tụ là gì?

12.Nước sôi ở nhiệt độ là bao nhiêu ?Nhiệt độ này được gọi là gì ?Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của nước như thế nào?

13.So sánh nhiệt độ sôi của các chất khác nhau?

14.Làm lại 1 số bài tập ở sách bài tập :18.1 ,18.219.1,19.2,20.1,20.2,20.4, 22.1,22.224-25.1,24-25.2, 26-27.1 ,26-27.2 ,26-27.3,28-29.1, 28-29.2, 28-29.3.

-B.Bài tập:

+Giải thích 1 số hiện tượng liên quan đến sự nở vì nhiệt. 1.Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đây ấm? 2.Tại sao người ta không đóng chai nước ngọn thật đầy ?

3.Tại sao quả bóng bàn bị bẹp ,khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên ? 4.Tại sao chỗ tiếp nối giữa 2 đầu thanh ray người ta có chừa 1 khe hở?

+Giải thích một số hiện tượng liên quan đến sự bay hơi, sự ngưng tụ. 1.Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta thường phải phạt bớt lá? 2.Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?

3.Tại sao vào mùa lạnh , khi hà hơi vào mặt gương ta thấy gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sang trở lại ?

Một phần của tài liệu VATLY6KII (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w