Kết bài: Về phơng diện xây dựng nhân vật, Nguyễn Du đạt những thành công mà cha tác giả đơng thời nào theo kịp Nhà thơ th-

Một phần của tài liệu ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI (Trang 30 - 31)

ờng miêu tả rất súc tích, chỉ cần một vài câu thơ ông đã có thể khắc hoạ rõ nét ngoại hình và tính cách nhân vật. Nhng tuyệt diệu nhất là nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật. - Truyện Kiều sống mãi với thời gian phần lớn cũng là do những thành tựu nghệ thuật này.

Bài 6:Cho câu thơ sau:“Hỏi tên rằng Mã Giám Sinh”...

a. Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo.

b. Đoạn thơ vừa chép nằm trong đoạn trích nào? Hãy cho biết vị trí đoạn trích trong tác phẩm.

c. Phân tích đoạn thơ vừa chép bằng một đoạn văn có cách trình bày theo kiểu tổng – phân – hợp, có độ dài từ 5-7 câu,làm rõ bản chất của nhân vật họ MãGợi ý :a. chép chính xác các câu thơ tả hình dáng Gợi ý :a. chép chính xác các câu thơ tả hình dáng

b. + Nêu tên đoạn trích. + Nêu vị trí của đoạn trích + Nêu vị trí của đoạn trích

c. Phân tích 8 câu thơ để làm rõ bản chất của họ Mã :

+ Diện mạo : vẻ ngoài chải chuốt, lố lăng, không phù hợp với lứa tuổi, che đậy sự giả dối + Cử chỉ, thái độ : thô lỗ, bất lịch sự đến trơ trẽn, hỗn hào.

- Hình thức :

+ Một đoạn văn dài từ 5 - 7 câu

+ Cách trình bày đoạn văn : tổng – phân – hợp (câu chốt nằm ở dầu và cuối đoạn văn) + Các câu văn liên kết chặt chẽ.

Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung

Bằng các tác phẩm đã học: “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” của Nguyễn Dữ và những đoạn trích đã học của “Truyện Kiều” (Nguyễn Du), em hãy làm rõ điều đó.

* Học sinh phải vận dụng những kiến thức đã học về văn bản và kiểu văn bản nghị luận văn học để giải quyết vấn đề đặt ra : số phận đầy đau khổ của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến.

* Qua hai tác phẩm đã học: “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” của Nguyễn Dữ và “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, ta cần làm rõ những nỗi đau khổ mà ngời phụ nữ phải gánh chịu.

Một phần của tài liệu ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w