Vệ sinh tai:
99Theo một số nhà nghiên cứu, vai trò sinh hóa học
Theo một số nhà nghiên cứu, vai trò sinh hóa học của vị giác gồm có:
1) Khởi động các phản ứng tiếp nhận và tiêu hóa để miệng, dạ dày, tụy tạng và ruột tiết ra dịch vị để
chuyển hóa thực phẩm.
2) Tăng cường sự tiếp nhận bằng các cảm giác thích thú, thỏa mãn.
3) Có khả năng phân biệt phẩm chất của thực phẩm, phân biệt món ăn ngon ngọt đầy đủ dinh dưỡng với chất đắng khó nuốt, có thể gây độc hại.
Vị giác cho ta cảm giác về vị ngọt, mặn, chua,
đắng cùng với khứu giác giúp chúng ta phân biệt và lựa chọn thức ăn .Cả hai giác quan có liên quan nhiều đến chức năng cảm xúc và hành vi hệ thần kinh ,đặc biệt là ở động vật.
Tác nhân kích thích gây cảm giác vị giác có bản
101
Khi tế bào vị giác bị kích thích bởi chất hóa học
thì điện thế hoạt động sinh ra và được dẫn truyền theo các dây thần kinh mặt (từ 2/3 trước lưỡi )dây lưỡi hầu (từ phần sau lưỡi), dây X(từ nền
lưỡi).Từ đó cac xung đến vùng cảm giác của vỏ não cho ta các vùng về vị giác. Cảm giác vị giác có tính thích nghi nhanh, có thể thích nghi hoàn toàn trong vài phút
NỤ NẾM:
Nhìn qua kính hiển vi điện tử, nụ nếm nhỏ li ti có
hình dạng như củ hành hoặc chiếc núi lửa. Khi sinh ra, mỗi người có trên 10,000 nụ rải rác ở đầu lưỡi, hai bên cạnh và phía sau lưỡi. Mỗi tuần lễ, một số nụ nếm bị tiêu hủy nhưng được thay thế ngay bằng các nụ mới.
Tuổi thọ của nụ nếm trung bình là 10 ngày. Sau
103
NỤ NẾM:
Nụ phân bố thành từng vùng trên mặt lưỡi với
các thụ cảm khác nhau: nụ nếm với chất ngọt nằm phía đầu lưỡi, nụ mặn và chua ở hai bên cạnh lưỡi và nụ đắng ở đằng sau lưỡi.
Mặt dưới của lưỡi, vòm miệng, cuống họng, cục
thịt dư cũng có một ít nụ do đó cũng nhận được các vị của thực phẩm.
105
NỤ NẾM:
Trong mỗi nụ là cả ngàn tế bào vị giác. Các tế
bào này được hóa chất trong thức ăn nước uống kích thích và chuyển cảm giác nếm theo dây thần kinh lên não để nhận diện hương vị món ăn. Có 3 dây thần kinh chịu trách nhiệm chuyển cảm giác này, do đó sự mất vị giác ít khi xảy ra vì sự tổn thương của một dây thần kinh.