Chợ nổi trên sông

Một phần của tài liệu Địa lí lớp 4 ( Chuẩn - TCVN3) (Trang 31 - 36)

- Treo tranh chợ nổi, yêu cầu HS dựa vào SGK, hiểu biết của mình thảo luận nhóm 2: + Mô tả về chợ nổi trên sông (Chợ họp ở đâu? Ngời dân đến chợ bằng phơng tiện gì? Hàng hoá bán ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào có nhiều hơn? (HSG)

+ Kể tên các chợ nổi nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ (HSY)

- HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân để trả lời:

+ Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào lại đợc đầu t xây dựng nhiều nhà máy.

+ Hằng năm đồng bằng Nam Bộ tạo ra đợc hơn một nửa giá trị sản xuất công nghiệp của nớc ta. + Khai thác dầu khí, sản xuất điện, hoá chất, phân bón, cao su, …

- HS dựa vào SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết thảo luận nhóm 2:

+ Chợ thờng họp ở các đoạn sông thuận lợi cho việc gặp gỡ của ghe, xuồng, …

+ Chợ Cái Răng, Phong Điền (Cần Thơ), Phụng Hiệp (Hậu Giang).

3. Củng cố - dặn dò: Gọi HS đọc ghi nhớ. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài Thành

Tiết: 24

THàNH PHố Hồ CHí MINH I. MụC TIÊU:

- Nêu đợc một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh: + Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn.

+ Thành phố lớn nhất cả nớc.

+ Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt động thơng mại rất phát triển.

- Chỉ đợc Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lợc đồ)

- (HSG): Dựa vào bảng đồ số liệu so sánh diện tích và dân số Thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác; Biết các loại đờng giao thông từ Thành phố Hồ Chí Minh đi đến các tỉnh khác.

II. CHUẩN Bị: - SGK

- Bản đồ hành chính Việt Nam

III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU:

1. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động sản xuất của ngời dân ở ĐBNB (tt)

- Yêu cầu HS trả lời CH 1, 2 SGK/126 - Nhận xét

2. Dạy bài mới:

a, Giới thiệu bài: Thành phố Hồ Chí Minh b, Giảng bài:

Thành phố lớn nhất cả n ớc

- GV chỉ vị trí Thành Phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam

- Yêu cầu HS dựa vào bản đồ, tranh ảnh, SGK, thảo luận theo gợi ý

+ Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sông nào?

+ Thành phố đã có bao nhiêu tuổi? (HSY) + Thành phố đợc mang tên Bác từ bao giờ? + Yêu cầu HS chỉ vị trí của thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ

+ Từ thành phố HCM có thể đi đến các tỉnh khác bằng những loại đờng giao thông nào? + Quan sát bảng số liệu SGK/128 so sánh về diện tích và số dân của thành phố HCM với các thành phố khác. (HSG)

- Nhận xét

Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn

- Yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, vốn hiểu biết, thảo luận nhóm theo gợi ý

+ Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh. (HSY)

+ Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn của cả

- HS quan sát

- HS dựa bản đồ, tranh ảnh thảo luận nhóm 4

+ (HSY) Nằm bên sông Sài Gòn + 300 tuổi + Từ năm 1976. + HS lên chỉ bản đồ + (HSG)Đờng sắt, đờng ô tô, đ- ờng hàng không + Về diện tích, số dân Tp HCM đứng thứ nhất

- HS dựa vào SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết thảo luận nhóm 2:

+ điện, luyện kim, cơ kí, điện tử, …

nớc.

+ Nêu dẫn chứng thể hiện thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm văn hoá, khoa học lớn + Kể tên một số trờng đại học, khu vui chơi giải trí lớn ở thành phố Hồ Chí Minh.

- Nhận xét: Đây là thành phố công nghiệp lớn nhất; nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất …

+ Có các ngành công nghiệp đa dạng, hoạt động thơng mại phát triển với các siêu thi lớn, …

+ Có nhiều viện nghiên cứu, tr- ờng đại học, …

+ Trờng Đại học S phạm, Đại học Bách khoa, … khu vui chơi giải trí Suối tiên, Thảo Cầm Viên …

3. Củng cố - dặn dò: Gọi HS đọc ghi nhớ. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài Thành

phố Cần Thơ. Nhận xét tiết học.

Tiết: 25

THàNH PHố CầN THƠ I. MụC TIÊU:

- Nêu đợc một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ:

+ Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên sông Hậu. + Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.

- Chỉ đợc thành phố Cần Thơ trên bản đồ (lợc đồ)

- (HSG): Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long: nhờ có vị trí địa lí thuận lợi; Cần Thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thuỷ sản của đồng bằng sông Cửu Long để chế biến và xuất khẩu.

II. CHUẩN Bị: - SGK

- Bản đồ hành chính Việt Nam

III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU:

1. Kiểm tra bài cũ: Thành phố Hồ Chí Minh

- Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn, trung tâm văn hoá và khoa học của cả nớc.

- Nhận xét

2. Dạy bài mới:

a, Giới thiệu bài: Thành phố Cần Thơ b, Giảng bài:

Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long

- Treo bản đồ, yêu cầu HS chỉ vị trí thành Phố Cần Thơ trên bản đồ

- Yêu cầu HS dựa vào bản đồ, tranh ảnh, SGK, thảo luận theo gợi ý

+ Vị trí của thành phố Cần Thơ

- HS lên chỉ bản đồ

- HS dựa bản đồ, tranh ảnh thảo luận nhóm 2

+ (HSY) Nằm bên sông Hậu, trung tâm đồng bằng sông Cửu

+ Thành phố Cần Thơ giáp với các tỉnh nào? + Từ thành phố Cần Thơ có thể đi đến các tỉnh khác bằng những loại đờng giao thông nào?

- Nhận xét

Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long

- Yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh, bản đồ Việt Nam, thảo luận nhóm theo gợi ý

Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là: + Trung tâm kinh tế (kể tên các ngành công nghiệp của Cần Thơ) (HSY)

+ Trung tâm văn hoá, khoa học + Trung tâm du lịch

- Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long? (HSG)

- Nhận xét, nói thêm về Bến Ninh Kiều và V- ờn cò Bằng Lăng

Long

+ An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Hậu Giang, Kiên Giang. + Đờng ô tô, đờng hàng không, đờng biển

- HS dựa vào SGK, tranh ảnh thảo luận nhóm 4, đại diện nhóm trình bày

+ Nơi sản xuất máy nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu, + Có Viện nghiên cứu lúa, trờng Đại học Cần Thơ, …

+ Chợ nổi trên sông, Vờn cò Bằng Lăng

- Nhờ có vị trí địa lí thuận lợi; Cần Thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thuỷ sản của đồng bằng sông Cửu Long để chế biến và xuất khẩu.

- HS lắng nghe

3. Củng cố - dặn dò: Gọi HS đọc ghi nhớ. Về xem lại các bài từ bài 11 đến 22 để

tiết sau ôn tập. Nhận xét tiết học.

Tiết: 27

DảI ĐồNG BằNG DUYÊN HảI MIềN TRUNG I. MụC TIÊU:

- Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung:

+ Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá.

+ Khí hậu: mùa hạ, tại đây thờng khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm th- ờng có ma lớn và bão dễ gây ngập lụt; có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam: khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh.

- Chỉ đợc vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ (lợc đồ) tự nhiên Việt Nam.

- (HSG):

+ Giải thích vì sao các đồng bằng duyên hải miền Trung thờng nhỏ và hẹp: do núi lan ra sát biển, sông ngắn, ít phù sa bồi đắp đồng bằng.

+ Xác định trên bản đồ dãy núi Bạch Mã, khu vực Bắc, Nam dãy Bạch Mã.

II. CHUẩN Bị: - SGK

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.

III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU:

2. Bài mới:

a, Giới thiệu bài:

- Dải đồng bằng duyên hải miền Trung

b, Giảng bài:

Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển

- Treo bản đồ, chỉ tuyến đờng sắt, đờng bộ từ thành phố Hồ Chí Minh đến Hà Nội, xác định dải đồng bằng duyên hải miền Trung, phía bắc giáp đồng bằng Bắc Bộ, phía nam giáp đồng bằng Nam Bộ, phía tây là đồi núi thuộc dãy Trờng Sơn; phía đông là Biển Đông.

- Yêu cầu HS đọc tên và chỉ vị trí các đồng bằng duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam trên bản đồ.

- Vì sao các đồng bằng duyên hải miền Trung thờng nhỏ và hẹp? (HSG)

- Nhân dân ở đây trồng phi lao để làm gì? (HSY)

- Quan sát hình 2, đọc tên các đầm, phá ở Thừa Thiên Huế. (HSY)

- Nhận xét

Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam

- Yêu cầu HS chỉ và đọc tên dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, thành phố Huế, thành phố Đà Nẵng. (HSG)

- Giải thích về vai trò “bức tờng” chắn gió của dãy Bạch Mã.

- Nêu đặc điểm của khí hậu vùng đồng bằng duyên hải miền Trung

- Nhận xét

- HS lên chỉ bản đồ

- Vì các dãy núi lan ra sát biển. - Để ngăn gió di chuyển các cồn cát vào sâu trong đất liền.

- Phá Tam Giang, đầm Cầu Hai.

- HS lên chỉ bản đồ - Lắng nghe

- Mùa hạ ít na, không khí khô, nóng, sông hồ cạn nớc; những tháng cuối năm có ma lớn và bão …

3. Củng cố - dặn dò: Gọi HS đọc ghi nhớ. Về xem lại bài, trả lời các câu hỏi ở

SGK/137. Chuẩn bị bài Ngời dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung. Nhận xét tiết học.

NGƯờI DÂN Và HOạT ĐộNG SảN XUấT ở ĐồNG BằNG DUYÊN HảI MIềN TRUNG I. MụC TIÊU:

- Biết ngời Kinh, ngời Chăm và một số dân tộc ít ngời khác là c dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung.

- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản, …

- (HSG) Giải thích vì sao ngời dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, mía và làm muối: khí hậu nóng, có nguồn nớc, ven biển.

II. CHUẩN Bị: - SGK

- Bản đồ dân c Việt Nam.

III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU:

1. Kiểm tra bài cũ: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung

- Nêu tên các đồng bằng duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam - Nêu đặc điểm của khí hậu vùng đồng bằng duyên hải miền Trung

- Nhận xét, cho điểm

2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài:

- Ngời dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung

b, Giảng bài:

Dân c ở đồng bằng duyên hải miền Trung

- Thông báo số dân của các tỉnh miền Trung, phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã và thành phố.

- Chỉ trên bảng đồ, mức độ tập trung dân đợc biểu diễn bằng các kí hiệu hình tròn tha hay dày.

- So sánh với đồng bằng Bắc Bộ thì dân c ở đây nh thế nào?

- Kể tên một số dân tộc sống ở đồng bằng duyên hải miền Trung. (HSY)

- Quan sát hình 2, nhận xét trang phục của phụ nữ Chăm và phụ nữ Kinh.

- Nói thêm về trang phục hằng ngày của ngời Kinh và ngời Chăm.

Một phần của tài liệu Địa lí lớp 4 ( Chuẩn - TCVN3) (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w