3.3.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm
nhiệm vụ cho từng nhóm
GV: Lập bảng theo mẩu GV: Phát phiếu cho học sinh
Lĩnh vực Thành tựu Tư tưởng Sử học Văn học Khoa học Kỉ Thuật
HS: Trao đổi làm viêc theo yêu cầu của giáo viên GV: Quan sát giúp đỡ cho các em
HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày
d Chính sách của nhà Thanh
+ Đối nội: Áp bức bóc lột dân tộc mua chuộc địa chủ người Hán + Đối ngoại: Chính sách bế quan tao cảng
Chế độ phong kiến nhà Thanh sụp đổ 1911
4 Văn hóa Trung Quốc
Nêu nhũng thành tựu về văn
hóa của Trung Quốc [P16; 12 ]
GV: Nhận xé kết luận
GV: Mở rộng thêm dựa vào nôi dung SGK giới thiệu những tác phẩm trong lĩnh vực văn học và khoa học kĩ thuật [ P20 ] và [ P 21 ]
GV: Cho HS quan sát một đoạn Vạn Lí Trường Thành [ P11; 2] và yêu cầu HS: Nhận xét
HS: Đưa ra nhạn xét
GV kết luận: Thể hiện uy quyền của chế độ phong kiến nhưng đồng thời củng biểu hiện tài năng và nghệ thuật trong xây dựng của nhân dân Trung Quốc
GV: Cho HS quan sát Tượng phật bằng ngọc thạch trong cung điện được tạc từ một khối ngọc thạch trắng và được khảm đá quý. [P12; 4]
a. Tư tưởng
Nho giáo giử vai trò quan trọng trong hệ tư tưởng phong kiến
Phật giáo củng thịnh hành nhất là thời Đường
b Sử học: Sử ký tư mã thiên
c.Văn học: Thơ phát triển mạnh thời Đường, tiểu thuyết pháp triển mạnh thời Minh –Thanh d. Khoa học: Đạt nhiều thành tựu trong các lỉnh vực: Hàng hải, in, làm giấy
3.3 THỰC NGHIỆN SƯ PHẠM
3.3.1 Lưa chọn đối tượng thực nghiệm
- Trường thực nghiệm là trường dạy chương trình cơ bản lớp 10 THPT ở trường THPT Mai Thanh Thế Ngã Năm tỉnh Sóc Trăng.
- Lớp thực nghiệm : Trường chọn 2 lóp 1 lớp đối chứng 1 lớp thực nghiệm các lớp này có trình độ nhận thức tương đương nhau
3.3.2 Nội dung thực nghiệm
Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (TIẾT 1) [ Phục lục 3 ]
- Bài học giúp học sinh hiểu được sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc. Giúp các em hiểu được những triều đại phong kiến lớn ở Trung Quốc hình thành như thế nào. Trãi qua quá trình đấu tranh lẫn nhau quan hệ xã hội trong nước qua từng triều đại
- Học sinh hiểu được bộ máy nhà nước thời Tần – Hán đến Minh –Thanh - Học sinh nắm được những chính sách kinh tế, chính trị văn hóa của các triều đại hoàng đế ở Trung Quốc
Giúp học sinh thấy được tính chất của các cuộc xâm lược cửa các triều đại phong kiến Trung Quốc
Qua bài học giúp học sinh hiểu vả quý trọng các di sản văn hóa, hiểu được các ảnh hưỡng của văn hóa Trung Quốc đốc với Viêt Nam.
3.3.3 Phương pháp tiên hành thực nghiệm
- Chúng tôi đã trao đổi với học sinh dự giờ để nắm bắt tình hình học tâp cửa lớp. Sau khi trao đổi với giáo viên chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm và đối chứng song song nhau.
- Lớp thực nghiệm day theo phương pháp nâng cao hiệu quả dạy học kết hợp với đồ dùng trực quan
- Lớp đối chứng dạy theo phương pháp truyền thống
- Trường chọn một lớp đối chứng và một lớp thực nghiệm do một giáo viên dạy tổng số thực nghiệm và đối chứng là 60/60 em. Lớp thực nghiệm dạy bằng đò dùng trực quan. Nội dung của đồ dùng trực quan nhằm kiểm tra quá trình lĩnh hội kiến thức
- Bên cạnh đó chúng tôi còn găp các em ở lớp khác nhau để nắm thông tin làm rõ tính khả thi của đề tài. kết quả được sư dụng phương pháp thống kê toán học. Điều đó chứng tỏ rằng lớp thực nghiệm nắm kiến thức vững hơn lớp đối chứng.
Tóm lại: Thông qua việc sử dụng đồ dùng trực quan một cách đồng bộ hợp lý với các phương pháp khác góp phần năng cao hiệu quả đạt học lịch sử. Thông qua đó chúng tôi hy vọng rằng đề tài sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở trường trung học phổ thông hiện nay
3.3.4 Kêt qủa thực nghiệm
Tiến hành thực nghiệm 2 lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng kèm theo [ phụ lục ]
Tóm lại, việc đổi mới phương pháp DH là yêu cầu cấp thiết, được xem là một cuộc cách mạng trong giáo dục, đòi hởi một người GV phải tiến hành một cuộc đấu tranh gây go quyết liệt để xóa bỏ lối truyền thụ một chiều từ phía GV là chủ yếu đòi hỏi kết hợp sau cho phù hợp giữa phương pháp truyền thống và phương pháp đổi mới phù hợp với yêu cầu giáo dục trong sự nghiệp CNH – HĐH đất nước, nói tạo ra biến đổi từ việc DH dựa vào trí nhớ và bắt chước (thầy giảng trò nghe, thầy đọc trò chép) sang việc DH nhằm phát triển nhân cách toàn diện, điểm được nhấn mạnh là năng lực sáng tạo trong tư duy và hành động của HS. Chính vì vậy phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan là một trong những nhiệm vụ đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.
Đảm bảo việc học có hiệu quả GV không thể không sử dụng đồ dùng trực quan trong DH nói chung và DH lịch sử nói riêng, việc sử dụng đồ dùng trực quan kết hợp với lời nói, tài liệu một cách nhuần nhuyễn, có quan hệ với nhau gây hứng thú sẽ gây hứng thú cho HS và đồng thời phát huy tính tích cực, tự giác của HS bằng nhiều hướng, HS vừa nghe vừa nhìn, vừa suy nghĩ, vừa hoạt động tư duy.
Qua việc quan sát các đồ dùng trực quan giúp các em tư duy giải quyết các tình huống có vấn đề từ đó các em sẽ hiểu sâu, nhớ lâu các sự kiện lịch sử. Do yêu cầu của việc đổi mới và hiệu quả giờ dạy nên GV cần xây dựng hệ thống đồ dùng trực quan phù hợp với từng nội dung bài dạy, có như vậy GV mới đi sâu tìm hiểu đầy đủ các vấn đề khi sử dụng đồ dùng trực quan từ đó giúp các em hình thành khái niệm sâc sắc về các nội dung đã học. Nhưng để đảm bảo tính lâu dài cần tổ chức lại lớp học và xây dựng danh mục thiết bị phù hợp với đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức DH.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài: Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan được sử dụng phổ biến ở các trường phổ thông và vận dụng vào bài cụ thể. Do đó còn nhiều thiếu sót, rất mong được sư đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp để đề tài của nhóm tôi được hoàn thiện hơn
Thứ nhất: GV cần nâng cao hơn nữa nhận thức về công tác đổi mới phương pháp DH, phát huy tính tích cực của HS. Trong giảng dạy cần sự linh hoạt các phương pháp, đặc biệt là sử dụng đồ dùng trực quan để giờ học đạt hiệu qua cao hơn.
Thứ hai: Tiếp tục tổ chức các đợt tập huấn, chuyên đề cho GV lịch sử về thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong DH lịch sử ở trường THPT.
Thứ ba: Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan để góp phần đổi mới phương pháp DH.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
2. Bộ Giáo Dục – Đào Tạo ( 2006), lịch sử ( Sách nâng cao), Nxb Giáo dục
3. Bộ Giáo Dục – Đào Tạo ( 2006), lịch sử ( Sách giáo viên), Nxb Giáo dục
4. Nguyễn Ngọc Bảo, ( 1995), phát triển tính tích cực, tính lực của học sinh trong quá trình dạy học. Chuyên đề BDTX – THPT, chu kỳ 1993 – 1994. Bộ giáo dục và đào tạo, Hà Nội.
5. Lê Văn Giang, (2001), Những vấn đề lý luận cơ bản của khao học giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.
6. Phạm Minh Hạc, ( 1996), Mười năm đổi mới giáo dục, Nxb Giáo dục. 7. Lê Phụng Hoàng, (Chủ biên), ( 2002), Lịch sử văn minh thế giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội
8. Nguyễn Kỳ( 1997), Phương pháp giáo dục tích cực lấy học sinh trung tâm, Nxb Giáo dục Hà Nội.
9. Phan Ngọc Liên, ( chủ biên) ( 1999), Thiết kế bài giảng lịch sử ở trường THPT, Nxb Giáo dục Hà Nội.
10. Phan Ngọc Liên, ( chủ biên) (2002), Một số vấn đề phương pháp dạy học lịch sử, Nxb Đại học quốc gia H, Những vấn đề cơ bản về đổi mới giáo dục THPT hiện nay, Xí nghiệp in chuyên dùng Thùa Thiên Huế, Huế.
11. Lương Ninh, ( chủ biện), ( 2003), Lịch sử văn hóa thế giới cổ trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
12. Vũ Dương Ninh, ( chủ biên), ( 2003), Lịch sử văn minh thế giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
13. Nguyễn Văn Thuận, ( 2006), sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học toán ở THPT, tập chí giáo dục 143( kì 1 – 8/2006).
14. Trần Vĩnh Tường – Đặng Văn Hồ, ( 2005), Nâng cao hiệu quả dạy học môn sử ở trường phổ thông, một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, lịch sử thế giới và phương pháp dạy học lịch sử ( Giáo trình BDTX chu kì III), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 220 – 240.
15. Giáo dục và thời đại – số đặc biệt tháng 09 năm 2003
PHỤ LỤC 1
PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
Họ và tên ... Lớp ...
Trường ...
Để có thông tin giúp sinh viên thực hiện đề tài nguyên cứu khoa học, xin các em vui lòng trả lời những câu hỏi được nêu giới đây. Đánh dấu x vào đáp án mà em lựa chọn.
1. Em có thấy thích thú khi học lịch sử có đồ dùng trực quan hay không? a. Có b. không
2. Kênh hình trong sách khoa có giúp em hiểu, biết hơn về kiến thức lịch sử không?
a. Có b. không
3. Để chuẩn bị cho các bài học ở chương III, lịch sử thế giới em đã làm gì?
a. Đọc sách giáo khoa, trả lời câu hỏi và giáo viên dặn dò ở tiết trước b. Đọc sách giáo khoa, trả lời câu hỏi các tranh ảnh trong sách giáo khao c. Tự thiết kế đồ dùng trực quan trước ở nhà
d.Ôn bài cũ ở nhà, tiếp thu bài mới ở lớp
4. Giáo viên có cho các em tự thiết kế đồ dùng tự học không? a. Có b. không
5. Em có tích cự chủ động tham gia trả lời các câu hỏi, bài tập liên quan đến đồ dùng trực quan mà giáo viên đặc ra gay không?
a. Tự giác trả lời b. Lúng túng khoi trả lời
c. Thụ động, giáo viên hỏi thì trả lời cho qua chuyện d. Chán nản, né tránh trả lời câu hỏi
6.Câu hỏi liên quan đến đồ dùng trực quan GV dạy trong tiết học theo em là?
a. Quá dễ không cần suy nghĩ cũng trả lời được b. Chỉ cần đọc sách giáo khoa là trả lời được c. Không khó, nếu biết suy nghĩ đối chiếu d. Quá khó có em trả lời không được
7. Trong giờ học lịch sử GV sử dụng đồ dùng trực quan khi nào? a. Trong tất cả các tiết học lịch sử
b. Trong tất cả các tiết sơ kết lớp c. chỉ trong vài tiết
d. Trong các tiết thao giảng dự giờ
8. Em hứng thú khi học các tiết lịch sử không?
a. Bình thường b. Sinh động, lý thú c. Chán nản d. không hứng thú 9. Điểm tổng kết năm học trước của em môn lịch sử được xếp vào loại nào?
a. Giỏi b. Khá c. Trung bình d. yếu
PHIẾU ĐIỀU TRA HÌNH SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
1.Trong giảng dạy quý thầy cô đã chú ý sử dụng các phương pháp nào dưới đây?
- Phương pháp trình bài miệng - phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan - Sử dụng câu hỏi, bài tập nhận thức - Các phương pháp khác
2. Theo thầy (cô) trong giờ dạy có nên đưa nhiều đồ dùng trực quan vào dạy học lịch sử? - Có - Không Vì... ... ...
3. Trong dạy học quý thầy, (cô) thường sử dụng nhiều đồ dùng trực quan vào thời điểm nhiều nhât
- Trong kiểm tra bài củ - Giảng bài mới - Cũng cố bài học - Cả ba thời điểm trên
4.Xin quý thầy(cô) cho biết những khó khăn và thuận lợi khi thiết kế đồ dùng trực quan trong công tác giảng dạy của mình?
+ Khó khăn: - Mất nhiều thời gian - Thiếu kinh ngiệm chua qua tập huấn - Không có tài liệu soạn thẳng - Lí do
khác. ... ... ...
+ Thuận lợi :
- Do có ý thức từ lâu nên đã có kinh nghiệm thực hiện
- Dựa vào tranh ảnh bản đồ trong SGK từ đó rút ra kinh nghiệm để thiết kế tranh ảnh bản đồ khác
- Lí do
khác ... ... ...
5. Trong giờ học quý thầy (cô) đã sử dụng đồ dùng trực quan theo hình thức?
- Giáo viên treo đồ dùng trực quan lên bảng, yêu cầu HS trao đổi để trả lời - Giáo viên treo bảng đồ lên bảng rồi hướng dẩn giải thích cho HS hiểu
- Giáo viên tự vẽ các niên biểu, bản đồ câm sau đó cho HS lên bảng - Ít sử dụng vì tốn nhiều thời gian . 6. Theo quý thầy (cô) tác dụng của việc sử dụng đồ dùng trực quan kết hợp với các biện pháp sư phạm khác
là? ... ... ...
7. Theo quý thầy (cô) có cần tăng cường thêm đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử phổ thông không?
- Có - Không
8.Xin quý thầy (cô) vui lòng cho biết kinh nghiệm thiết kế đồ dùng trực quan của bản
thân ... ... ...
9. Theo thầy (cô) có nên thường xuyên thiết kế đồ dùng trực quan trong dạy học hay không?
- cần thiết - khi cần khi không - Không cần thiết
- Ý kiến
khác ... ... ...
10. Theo kinh nghiệm của thầy (cô) kết quả của một tiết dạy có sử dụng đồ dùng trực quan học sinh hiểu bài?
a. Đa số HS hiểu và nắm chắc kiến thức b. Học sinh không hiểu bài
c. Chỉ một vài học sinh hiểu sâu sắc kiến thức d. Đa số học sinh ít hiểu
Nếu có thể thầy( cô) vui lòng cho biết những thông tin dưới đây.
- Họ và tên: ... - Đơn vị công tác:... - Số năm công tác:... Xin chân thành cảm ơn quý thầy ( cô).
PHỤ LỤC 3 CHƯƠNG 3
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN BÀI 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
IMỤC TIÊU BÀ I HỌC
1. Kiên thức: HS nắm được sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc và các quan hệ xã hội.
- Bộ máy chính quyền phong kiến được hình thành, củng cố từ thời Tần – Hán cho đến thời Minh – thanh. Chính sách xâm lược chiếm đất đai của các hoàn đế Trung Hoa.
- Những đặt điểm về kinh tế Trung quốc thời phong kiến: Nông nghiệp là chủ yếu, hưng thịnh theo chu kỳ, mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện nhưng còn yếu ớt.
- văn hóa Trung quốc phát triển rực rỡ
2. Tư tưởng: Giúp HS thấy được tính chất phi nghĩa của các cuộc xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc
- Quý trọng các vi sản văn hóa, hiểu được các ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc đối với Việt Nam
3. Kỹ năng: Giúp HS biết phân tích và kết luận, biết vẽ sơ đồ hoạt tự vẽ lược đồ để hiểu được bài giảng
- Nắm được vững chắc các khái niệm cơ bản.
IITHIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY HỌC:
- Vẽ các sơ đồ về sự hình thành xã hội phong kiến Trung quốc, sơ đồ bộ máy nhà nước thời Minh - Thanh
- Tranh ảnh vạn lí trường thành, cố cung, lăng mộ Tần Thủy Hoàng.
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ồn định lớp:
Đầu giờ và cả trong suốt giờ học
2. Kiểm tra bài cũ:
? Văn hóa cổ đại Hy lập và Rôma đã phát triển như thế nào? HS trả lời:
+ Về lịch sử và chữ viết + Về văn học
+ Về nghệ thuật
3. Vào bài mới:
Trên cơ sở của mô hình các quốc gia cổ đại phương đông, Trung Quốc vào những thế kỷ cuối công nguyên do sự phát triển của sản xuất, xã hội phân
hóa vai cấp nên chế độ phong kiến ở đây đã hình thành sớm. Để hiểu được quá