đến khi điểm nào có đầu mút trùng với đầu mút đầu tiên khởi tạo vùng thì ta khoanh được một vùng.
+ Đánh số thửa cho 2 thửa mới: Vì từ 1 thửa bị tách làm hai nên 1 thửa sẽ có số thửa là thửa vừa bị tách và thửa còn lại sẽ có số thửa là số thửa lớn có số thửa là thửa vừa bị tách và thửa còn lại sẽ có số thửa là số thửa lớn nhất cộng 1.
+ Xét vùng phải của các đoạn trong vùng mới tạo chính là vùng đang xét. xét.
+ Tính diện tích vùng mới và tọa độ tâm vùng dựa vào các đỉnh mới tìm được theo cách giống như trong bài toán khoanh vùng. được theo cách giống như trong bài toán khoanh vùng.
+ Xóa vùng tách ban đầu: trừ vùng bị tách khỏi danh sách vùng.
+ Xét lại các thửa giáp với thửa tách mà có đoạn trùng với 2 đoạn tách. Ta khoanh lại các vùng đó để xét lại danh sách đoạn của vùng đó sau khi Ta khoanh lại các vùng đó để xét lại danh sách đoạn của vùng đó sau khi tách và xét lại vùng phải của các đoạn trong vùng.
+ Xét lại vùng trái của các đoạn trong các vùng, vùng trái của đoạn là vùng phải của đoạn có Id1 bằng Id2 và Id2 bằng Id1 của đoạn xét. vùng phải của đoạn có Id1 bằng Id2 và Id2 bằng Id1 của đoạn xét.
+ Vẽ lại tất cả các vùng có trong danh sách vùng.
+ Vẽ nhãn cho các vùng vừa được tạo ra. Qui cách vẽ nhãn vùng và tâm vùng giống như trong bài toán khoanh vùng. vùng giống như trong bài toán khoanh vùng.
Kết thúc hàm.
Phần code hàm này ở mục [27] phần phụ lục trang 86.
4.4.2 Thực nghiệm
Lớp: Địa chính K50 55 SV: Nguyễn Thế Lưu Lưu
Trường Đại học Mỏ_Địa chất Đồ án tốt nghiệp