Cách xử lý rác của người dân và tỷ lệ thu gom

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt Xã An Thịnh HuyệnLương Tài Tỉnh Bắc Ninh và đề xuất các giải pháp quản lý loại chất thải này (Trang 81)

- Vận chuyển

3.3.2.1.Cách xử lý rác của người dân và tỷ lệ thu gom

Theo kết quả phiếu điều tra thực trạng cách xử lý rác thải tại xã, trong tổng số 120 phiếu điều tra có:

22 phiếu: Áp dụng phương pháp tự thiêu hủy 12 phiếu: Áp dụng tái sử dụng

04 phiếu: Thải tự do vào môi trường 82 phiếu: Thu gom rác

Bảng 3.8. Bảng đánh giá của cộng đồng dân cư về tình hình thu phí VSMT N h ó m h ộ % ý k i ế n d â n c ư T h ấ p T r u n g b ì n h C a o Hộ nông nghiệp 8,3 79,2 12,5 Hộ viên chức 12,5 83,3 4,2 Hộ buôn bán, dịch vụ 20,8 75,0 4,2 ---*---7--- (Nguôn: Sô liệu điêu tra -2012)

Từ kết quả phiếu điều tra khảo sát cho thấy 22/ 120 phiếu tương đương với 18,4 % số hộ gia đinh tiến hành tự thiêu hủy rác. Tuy nhiên, trong số này có một số hộ họ vẫn đóng phí vệ sinh môi trường và thải bỏ rác cho công nhân vệ sinh thu gom bìnhthường vì họ chỉ tiến hành tự thiêu đốt một số loại giấy, rác như: lá cây, rác vụn do quét dọn vườn và một số giấy rác khác...Còn lại một số hộ họ không đóng phí vệ sinh môi trường do lượng rác thải hàng ngày của gia đình họ tự thiêu hủy và chôn lấp với quy mô hộ gia đình.

Sau đây là bảng tỷ lệ phần trăm cách xử lý rác thải sinh hoạt của người dân địa phương.

Qua bảng 3.9. cho thấy: Hộ dân tiến hành thực hiện phương pháp tái sử dụng rác thải chiếm 10%. Việc tái sử dụng chủ yếu là việc giữ lại các phế thải có thể bán được đồng nát hoặc một số hộ có thể tận dụng thức ăn thừa để chăn nuôi.

Người dân xã có ý thức vệ sinh môi trường tương đối cao, tuy nhiẽn vẫn còn 3,3 % vứt rác bừa bãi ra các khu công cộng hoặc các bãi đất trống gây mất vệ sinh chung.

Thu gom: Là hình thức xử lý cuối cùng đối với nguồn RTSH. số liệu điều tra cho thấy tỷ lệ này chiếm 68,3% . Như vậy với lượng rác thải sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình là 5,6 tấn/ngày nhưng thực tế chỉ có khoảng 3,4 tấn rác thải hộ gia đình được thu gom/ngày.

Bảng 3.9. Bảng tỷ lệ %cách xử lý rác của ngưòi dân xã An Thịnh

H ì n h t h ứ c xử l ý S ố

p h i ế u T ỷ l ệ %

Tự thiêu hủy (đốt, chôn lấp...) 22 18.4

Tái sử dụng 12 10,0

Thải tự’ do vào môi trường 4 3,3

Thu gom 82 68,3

Tống 120 100

---\---7---\---(Nguôn: Sô liệu điêu tra -2012) (Nguôn: Sô liệu điêu tra -2012)

(Nguồn: Số liệu điều tra -2012)

Bảng số liệu cho thấy: Tỷ lệ thu gom đạt cao nhất vẫn là các thôn nằm gần khu trung tâm xã và có các điều kiện kinh tế tương đối khá giả. Các thôn đạt tỷ lệ thu gom cao là: Cường Tráng ( 93,3%), Thanh Lâm ( 86,7%), Cáp Thủy ( 80,0%) , An Trụ ( 73,3%), tỷ lệ thu gom đạt thấp nhất là thôn Trịnh với 46,7%, nguyên nhân là do thôn này số hộ hoạt động trong lTnh vực nông nghiệp lớn nên tận dụng được tối đa rác thải sau phát sinh: thức ăn thừa đế chăn nuôi, rơm rác chôn lấp để trồng trọt, nilon giấy bóng bán để tái chế...

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt Xã An Thịnh HuyệnLương Tài Tỉnh Bắc Ninh và đề xuất các giải pháp quản lý loại chất thải này (Trang 81)