Kiểm tra đọng sương trín vâch:

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật nhiệt lạnh thiết kế NHÀ MÁY DƯỢC PYMEPHARCO (Trang 55)

k = N N N N T t t α . t t w − − , [W/m2K]

Bảng 3.16: Hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che.

Loại kết cấu bao che Hệ số truyền

nhiệt k,W/m2.K

Tường bao tiếp xúc với không khí bín ngoăi dăy 200 mm. 2,173 Tường bao không tiếp xúc với không khí bín ngoăi dăy 200 mm. 1,96 Tường bao tiếp xúc với không khí bín ngoăi dăy 100 mm 2,873

Trần mâi 1,379

SVTH:Lí Trần Anh Thảo Lớp 03N2 Trang 55

tN tw1 tw2 tT q αΝ, ϕ Ν αΤ, ϕΤ

Đồ Ân Tốt Nghiệp  GVHD: TS. Nguyễn Thanh Quang

Kính 2 lớp tiếp xúc trực tiếp với môi trường bín ngoăi 6,289 Kính 2 lớp không tiếp xúc trực tiếp với môi trường bín ngoăi 4,784

Kính ra văo dăy 10 mm 6,06

Như đê biết, khi nhiệt độ vâch tW thấp hơn nhiệt độ đọng sương của không khí tiếp xúc với nó thì sẽ xảy ra hiện tượng đọng sương trín vâch đó. Tuy nhiín, do việc xâc định nhiệt độ vâch khó khăn nín ta quy điều kiện đọng sương về dạng khâc.

Mùa hỉ, ta thực hiện chế độ điều hòa, nhiệt độ bín ngoăi lớn hơn nhiệt độ bín trong. Khi đó, tTW > tT > tTs, như vậy vâch trong không thể xảy ra hiện tượng đọng sương.

Gọi tNs lă nhiệt độ đọng sương vâch ngoăi, ta có điều kiện đọng sương: tNs > tNW

Theo phương trình truyền nhiệt, ta có: k .(tN – tT) = αN . (tN – tNW) hay: k = αN . (tN – tNW)/ (tN – tT)

Khi giảm tNW thì k tăng. Khi giảm tới tNs thì trín tường đọng sương. Khi đó, ta được giâ trị kmax:

kmax = αN . (tN – tNs)/ (tN – tT) Điều kiện đọng sương được viết lại:

kmax = αN . (tN – tNs)/ (tN – tT) > k. Ta có:

kmax= 23,3.(24 – 14,3)/(39,7 – 24) = 7,167 [W/m2.K]

So sânh kmax với câc hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che tính được tính ở trín, ta nhận thấy kmax lớn hơn tất cả câc hệ số truyền nhiệt đó. Như vậy lă đê đảm bảo được điều kiện đọng sương. Không có hiện tượng đọng sương xảy ra trín vâch.

Đồ Ân Tốt Nghiệp  GVHD: TS. Nguyễn Thanh Quang

CHƯƠNG 4 : LẬP VĂ TÍNH TOÂN SƠ ĐỒ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ

Mục đích : Lập sơ đồ điều hòa không khí lă xâc định câc quâ trình thay đổi trạng thâi của không khí trín đồ thị I – d. Nhằm xâc định câc khđu cần xử lý vă năng suất của nó để đạt được trạng thâi không khí cần thiết trước khi cho thổi văo phòng.

• Sơ đồ điều hòa không khí được lập trín câc cơ sở sau:

• Điều kiện khí hậu nơi lắp đặt công trình: tN vă ϕN.

• Yíu cầu về tiện nghi hoặc công nghệ: tT vă ϕT.

• Câc kết quả tính cđn bằng nhiệt, ẩm: QT vă WT.

• Thỏa mên điều kiện vệ sinh an toăn:

Nhiệt độ không khí trước khi thổi văo phòng không được quâ thấp so với nhiệt độ trong phòng nhằm trânh gđy cảm giâc lạnh cho người sử dụng, cụ thể như sau:

tV≥ tT – a

Đối với hệ thống điều hòa không khí thổi từ dưới lín: a = 70C. Đối với hệ thống điều hòa không khí thổi từ trín xuống: a = 100C.

Nếu điều kiện vệ sinh không thỏa mên thì phải tiến hănh sấy nóng không khí đến nhiệt độ tV = tT – a thỏa mên điều kiện vệ sinh rồi cho thổi văo phòng.

• Lượng khí tươi cấp văo phòng phải đảm bảo đủ cho người trong phòng: LN = n.mk = n.ρk.Vk, [kg/h]

Trong đó : n lă số người trong không gian điều hòa

: mk lă khối lượng gió tươi cần thiết cung cấp cho 1 người trong 1 đơn vị thời gian, [kg/người.h].

: Vk lă lượng khí tươi cần cấp cho 1 người trong 1 đơn vị thời gian. Như đê tính ở mục 2.2.5, Vk = 18,3 m3/ h . người.

: ρk lă khối lượng riíng của không khí, ρk = 1,2 kg/m3.

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật nhiệt lạnh thiết kế NHÀ MÁY DƯỢC PYMEPHARCO (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w