Một số kiến nghị:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Hà Nội PGD Nguyễn Đình Chiểu (Trang 41)

Năm

Một số kiến nghị:

nhiên để hoạt động huy động vốn có hiệu quả cao hơn, em xin có một số kiến nghị:

3.3.1. Đối với chính phủ.

* n định môi trờng kinh tế vĩ mô.

- Duy trì ổn định môi trờng kinh tế chính trị, tạo niềm tin vững chắc của quần chúng nhân dân đối với Đảng, Chính phủ và Nhà nớc. Tạo cơ sở ổn định cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc. Có nh vậy mới thu hút đợc các nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội.

- Chính phủ phải có chính sách phát triển kinh tế đúng đắn, hợp lý. Duy trì lạm phát ở một mức hợp lý, đảm bảo lãi suất thực dơng cho ngời gửi tiền, có chính sách tỷ giá ổn định và linh hoạt tránh các đột biến làm giảm sức mua của nội tệ, nhằm ổn định tiền tệ, giúp ngời dân mạnh dạn trong đầu t và gửi tiền vào ngân hàng.

* Hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách liên quan đến hoạt động ngân hàng.

Hai luật về Ngân hàng là luật NHNN và luật các TCTD đợc quốc hội thông qua năm 1997, chính là năm xảy ra khủng hoảng kinh tế khu vực ASEAN nên t tởng xây dựng luật là nặng nề về quản lý và kiểm soát của cơ quan quản lý nhà nớc, nhiều quy định còn gò bó thiếu minh bạch. Với yêu cầu của WTO các luật phải minh bạch hoá và so với những cam kết trong lĩnh vực dịch vụ Ngân hàng thì hai luật đó cha đáp ứng đợc yêu cầu hội nhập. Vì vậy chúng ta cần khẩn trơng sửa đổi một cách căn bản hai bộ luật này tạo cơ sở pháp lý phù hợp cho hệ thống ngân hàng hoạt động

* Thúc đẩy sự phát triển của thị trờng tài chính tiền tệ.

Trong nền kinh tế thị trờng, sự ra đời và phát triển của thị trờng chứng khoán là một tất yếu khách quan. Thị trờng chứng khoán là một công cụ hữu hiệu trong việc huy động vốn và lu thông các nguồn vốn trong nền kinh tế. Thông qua thị trờng chứng khoán các công cụ nợ do Ngân hàng phát hành nh kỳ phiếu, trái phiếu có…

thể đợc mua bán rộng rãi góp phần ổn định khối lợng và đa dạng hoá cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng.

Thị trờng chứng khoán Việt Nam ra đời và bắt đầu hoạt động từ tháng 7 năm 2000. thị trờng chứng khoán Việt Nam còn non trẻ, các nhà đầu t thiếu sự chuyên nghiệp, nhiều khi thấy lợi nhỏ trớc mắt mà không nhìn thấy những rủi ro tiềm ẩn. Vì vậy công tác tuyên truyền, phổ biến về thị trờng chứng khoán trong xã hội là rất quan trọng.

* Có chính sách khuyến khích đối với hệ thống ngân hàng trong nớc.

để về lâu dài có đủ sức mạnh cạnh tranh với hệ thống Ngân hàng nớc ngoài và tăng cờng vai trò chủ đạo của hệ thống Ngân hàng trong nớc đối với nền kinh tế.

3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.

Để thuận tiện cho việc huy động vốn trong nền kinh tế, Ngân hàng Nhà nớc cần có chính sách mềm dẻo, linh hoạt theo hớng:

* Thực hiện đổi mới công nghệ ngân hàng, tăng cờng công tác thanh toán không dùng tiền mặt qua Ngân hàng, chuyển tiền điện tử nhằm cung cấp ngày càng nhiều dịch vụ Ngân hàng phong phú đa dạng, thuận tiện cho khách hàng.

Khi NHNN quản lý tốt thanh toán không dùng tiền mặt có thể hạn chế nạn rửa tiền, làm tiền giả đang có chiều hớng gia tăng. Vì việc thanh toán dùng tiền mặt ở

nớc ta vẫn chiếm nhiều, nguyên nhân là do hệ thống công nghệ thông tin của các NHTM phát triển cha tốt, thói quen sử dụng tiền mặt lâu đời của ngời dân Việt nam. Mặt khác, quy định thể lệ của NHNN các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt còn hạn chế, thủ tục còn rờm rà.

* Tiếp tục các biện pháp chủ động kiềm chế và đẩy lùi nguy cơ lạm phát nhằm ổn định giá trị của đồng nội tệ.

ổn định giá trị là mục tiêu hàng đầu của chính sách tiền tệ bởi nếu lạm phát cao, đồng tiền bị mất giá sẽ khiến ngời dân chuyển qua giữ tài sản dới dạng tích luỹ vàng. Hơn nữa, khi đồng tiền bị mất giá Ngân hàng phải tăng lãi suất huy động để bù đắp phần trợt giá. Điều đó ảnh hởng đến việc mở rộng tín dụng.

Để công cụ lãi suất tiếp tục phát huy tác dụng trong tình hình mới, NHNN cần ban hành một hệ thống lãi suất cơ bản hợp lý, có tính ổn định lâu dài vừa đảm bảo có lợi cho ngời gửi tiền, ngời vay tiền và Ngân hàng

* Xây dựng và thực hiện mối quan hệ mở rộng, đa phơng, đa dạng giữa hệ thống Ngân hàng trong nớc với hệ thống Ngân hàng nớc ngoài.

Từ 01/04/2007 nớc ngoài đợc phép thành lập Ngân hàng 100% vốn nớc ngoài tại Việt Nam. Khi thành lập tại Việt nam thì lãnh đạo của Ngân hàng là ngời có năng lực chuyên môn cao, họ có công nghệ hiện đại. NHNN với vai trò là trung tâm toàn hệ thống bên cạnh việc quy định chính sách cho sự phát triển quan hệ đối ngoại của hệ thống Ngân hàng, còn tổ chức và thực hiện các mối quan hệ đối ngoại của toàn bộ hệ thống Ngân hàng.

3.3.3. Đối với NHNo&PTNT Việt Nam.

* Tăng cờng nâng cấp cơ sở vật chất nhằm hiện đại hoá ngân hàng trong quá trình hội nhập kinh tế trong khu vực và thế giới.

* Điều chỉnh lãi suất điều chuyển vốn trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam.

Hiện nay, Ngân hàng luôn có tình trạng thừa vốn, phải điều chuyển vốn. Lãi suất điều chuyển vốn còn thấp. NHNo&PTNT Việt nam nên tăng lãi suất diều chuyển vốn trong hệ thống giúp các chi nhánh thừa vốn có động lực để huy động tối đa nguồn vốn có sẵn trên địa bàn.Và đa ra các mức lãi suất khác nhau đối với những khoản tiền điều chuyển có thời hạn khác nhau. NHNo&PTNT Việt nam đa ra mức lãi suất diều chuyển cho cả vốn trung dài hạn và ngắn hạn.

* NHNo&PTNT cần triển khai chơng trình giao dịch thống nhất, đa dạng hoá thẻ ATM, tập trung các dịch vụ mới hơn các NHTM khác để nâng cao tính cạnh tranh.

Trong xu thế hội nhập thì sự phát triển các dịch vụ mới là rất cần thiết để nâng cao hiệu quả huy động vốn cho Ngân hàng. Đặc biệt là sự đa dạng hoá các loại thẻ ATM sẽ giúp cho khách hàng thuận tiện hơn trong giao dịch. Từ đó nâng cao vị thế cho hệ thống NHNo&PTNT.

* Lãnh đạo NHNo&PTNT nên quan tâm đến công tác bồi dỡng cán bộ, thờng xuyên mở các lớp đào tạo, tăng thêm các chỉ tiêu đi học.

Đặc biệt là trong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế nh hiện nay thì đòi hỏi mỗi ngời luôn học hỏi và trau dồi kiến thức để bắt kịp với thời đại.

Kết luận

Vốn là yếu tố yếu tố không thể thiếu để mở rộng đầu t góp phần tăng trởng kinh tế. Với chức năng trung gian tín dụng “đi vay để cho vay” vốn luôn đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Đặc biệt là trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, các NHTM phải hoàn thành sứ mạng lịch sử của mình thực hiện huy động vốn tạm thời nhàn rỗi từ dân c và các tổ chức để tiến hành cho vay và đầu t, để đồng tiền thể hiện tốt giá trị của mình.

Ngày nay, các NHTM ở nớc ta ngày càng phát triển theo hớng đa năng nhng dù thêm nhiều nghiệp vụ mới thì công tác nâng cao hiệu quả huy động vốn vẫn là nghiệp vụ cơ bản và trung tâm của bất kỳ NHTM nào.

Là một PGD của NHNo&PTNT Hà nội, Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Hà Nội Phòng giao dịch Nguyễn Đình không ngừng vơn lên để khẳng định mình. PGD luôn tiến hành đổi mới và tự hoàn thiện cho phù hợp với xu thế của khu vực và thế giới. Đi sâu phân tích thực trạng ta thấy đợc những kết quả đạt đợc, những hạn chế còn tồn tại và rút ra đợc nguyên nhân của tồn tại đó. Trên cơ sở đó đa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh.

Với thời gian thực tập không nhiều, sự hiểu biết và khả năng còn hạn chế, em mong rằng những giải pháp, kiến nghị đa ra trong đề tài sẽ góp phần nhỏ trong hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Hà Nội PGD. Nguyễn Đình Chiểu.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị cán bộ trong phòng Kế toán và các phòng ban khác của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Hà Nội PGD. Nguyễn Đình Chiểu đã giúp em hoàn thành đề tài này.

Lời cam đoan

Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em. Các số liệu nêu trong khoá luận là trung thực và phù hợp với thực tế của Ngân hàng.

Hà Nội, tháng 04 năm 2010

Sinh viên

Danh mục bảng, biểu Bảng

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của ngân hàng... .20

Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng... .21

Bảng 2.3: Tình hình thu nhập của Ngân hàng... .22

Bảng 2.4 : Tình hình chi phí của Ngân hàng... .23

Bảng 2.5: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng... .24

Bảng 2.6: Kết quả nguồn vốn huy động qua 3 năm 2007, 2008, 2009... .24

Bảng 2.7: Tiền gửi của khách hàng theo thời gian qua 3 năm 2007, 2008, 2009... .25

Bảng 2.8: Loại tiền gửi của khách hàng qua 3 năm 2007, 2008, 2009... .27

Bảng 2.9: Lãi suất tiền gửi góp theo từng kỳ hạn... .27

Bảng 2.10: Huy động vốn từ TCTD trong nước... .28

Bảng 2.11: Cơ cấu nguồn vốn huy động phõn theo thời hạn... .29

Bảng 2.12: Nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế... ... 30

Bảng 2.13: Lãi suất huy động tiền gửi áp dụng từ ngày 19/09/2007(VND); từ ngày 06/12/2008(USD)...

... 31

Bảng 2.14: Tình hình nguồn vốn huy động và cho vay của Ngân hàng... ... 32

Bảng 2.15: Tình hình nguồn vốn huy động và cho vay ngắn hạn... ... 33

Bảng 2.16: Tình hình nguồn vốn huy động và cho vay trung dài hạn………... ... 34

Biểu

Biểu đồ 2.1: Biểu diễn nguồn vốn huy động ... ... 25 Biểu đồ 2.2: Biểu diễn kết cấu tiền gửi của khách hàng... 26

Biểu đồ 2.3: Biểu diễn tiền gửi theo thời hạn... 29

... 30 Biểu đồ 2.5: Biểu đồ biểu diễn nguồn vốn huy động và d nợ cho vay... ... 33

Danh mục các từ viết tắt

NHTM : Ngân hàng thơng mại

NHNN : Ngân hàng Nhà Nớc

NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn NHTW : Ngân hàng trung ơng

CCTG : Chứng chỉ tiền gửi TCTD : Tổ chức tín dụng

Th : Tháng

KKH : Không kỳ hạn

CKH : Có kỳ hạn

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Nghiệp vụ Kinh doanh Ngân hàng – Học Viện Ngân Hàng 2. Giáo trình Lý thuyết tiền tệ – Ngân hàng – Học Viện Ngân Hàng 3. Quản trị Ngân hàng Thơng mại – Lê Văn Tề

4. Quản trị Ngân hàng Thơng mại – Peter S.Rose 5. Tạp chí Ngân hàng 2007, 2008, 2009

6. Tạp chí thị trờng Tài chính tiền tệ 2007, 2008, 2009 7. Maketing căn bản – Philip Kotler

8. QĐ 457/ QĐ - NHNN Ngày 19/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà Nớc về việc ban hành “quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng”

9. Luật các tổ chức tín dụng

10. Ngân hàng thơng mại – Lê Văn T – NXB Thống kê năm 2000 11. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam năm 2007

12. Thị trờng Tài chính tiền tệ tháng 2/2007 13. Marketing ngân hàng- Học Viện Ngân Hàng

14. Báo cáo tổng kết năm 2004, 2005, 2006 của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Hà Nội PGD. Nguyễn Đình Chiểu

Mục lục

Lời nói đầu...1

ChƯơng 1...3

Cơ sở lý luận chung về Ngân hàng thƯơng mại và hiệu quả huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƯơng mại...3

Chơng 2...18

Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng...18

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà NộI ...18

phòng giao dịch nguyễn đình chiểu...18

Năm...32

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Hà Nội PGD Nguyễn Đình Chiểu (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w