III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 học sinh đọc đoạn văn. - Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến
thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường).
* Bài 1:
- Thế nào là kiểu mở bải trực tiếp? - Thế nào là kiểu mở bải gián tiếp?
- Giáo viên chốt lại.
-Học sinh lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm.
- Kể hoặc giới thiệu ngay vào việc.
- Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện hoặc tả
- Học sinh nhận xét:
- Học sinh đọc thầm 2 đoạn văn + Đoạn văn a: là kiểu MB trực tiếp. + Đoạn văn b: là kiểu MB theo kiểu gián
* Bài 2:
- Thế nào là kết bài không mở rộng? - Thế nào là kết bài mở rộng?
- Yêu cầu học sinh nêu những điểm giống và khác.
- Giáo viên chốt lại.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập xây
dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.
* Bài 3:
- Gợi ý cho học sinh Mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng.
+ Để viết một đoạn MB gián tiếp cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương, các em có thể nói về cảnh đẹp nói chung, sau đó giới thiệu cảnh đẹp của địa phương mình
+ Để viết một KB theo kiểu mở rộng cho bài văn nói trên, các em có thể kể thêm những việc làm của mình nhằm giữ gìn, tô đẹp cho cảnh vật quê hương.
4. Củng cố:
- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
5. Dặn dò và làm bài ở nhà:
- Ghi nhớ 2 cách MB và KB - Viết bài vào vở.
- Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận”. - Nhận xét tiết học.
tiếp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Cho biết kết cục, không bình luận thêm. - Cho biết kết cục, còn có lời bình luận thêm.
- Học sinh lần lượt đọc đoạn kết bài và so sánh:
* Giống: Đều nói về tình cảm yêu quý gắn bó thân thiết của bạn hs đối với con đường.
* Khác:
+KB không mở rộng: Khẳng định con dường rất thân thiết với bạn hs.
+KB mở rộng: Vừa nói tình cảm yêu quý con đường vừa ca ngợi công ơn của cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, dồng thời thể hiện ý thức giữ con đường luôn sạch đẹp.
- Cả lớp nhận xét. - Hs đọc yêu cầu
- HS viết và nối tiếp trình bày. + Cách mở bài gián tiếp. + Kết bài mở rộng. - Học sinh nhận xét.
Tiết 3 Toán
Bài VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu:
- Biết viết số đo dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản). - Làm BT1, 2, 3.
Gi¸o ¸n líp 5 Trêng TiÓu häc 2 Hµng VÞnh - Giáo viên: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo làm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung
- Cho hs làm lại các BT của tiết trước? - 3 Học sinh
Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: “Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân”
b. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1:
1/ Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài:
- Nêu lại các đơn vị đo độ dài bé hơn m. dm ; cm ; mm - Kể tên các đơn vị đo độ dài lớn hơn m. km ; hm ; dam 2/ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài
liền kề:
- Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh trả lời .
1 km bằng bao nhiêu hm 1 km = 10 hm
1 hm bằng 1 phần mấy của km 1 hm =
101 1
km hay = 0,1 km
1 hm bằng bao nhiêu dam 1 hm = 10 dam
1 dam bằng bao nhiêu m 1 dam = 10 m
1 dam bằng bao nhiêu hm 1 dam =
101 1
hm hay = 0,1 hm - Tương tự các đơn vị còn lại
3/ Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ giữa 1 số
đơn vị đo độ dài thông dụng: - Mỗi đơn vị đo độ dài bằng 10
1
(bằng 0,1) đơn vị liền trước nó.
- Giáo viên đem bảng phụ ghi sẵn: 1 km = …….m 1 m = ………cm 1 m = ……….mm 1 m = ………..km = ………km 1 cm = ………m = ………….m 1 mm = ……….m = …….m
- Giáo viên nêu VD - Hs làm:
6m4dm = 6104 m = 6.4m 8dm3cm = 8103 dm= 8,3dm 8m23cm = 810023 m = 8,23m 8m4cm = 81004 m = 8,04m - Hs nhận xét và giải thích cách làm Trang 34
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS làm bảng con - Học sinh làm bảng con:
a/ 8,6m b/ 2,2dm c/ 3,07m d/ 23,13m
- Giáo viên nhận xét, sửa bài - Hs nhận xét
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Học sinh làm vở
a/ 3,4m ; 2,05m ; 21,36m b/ 8,7dm; 4,32dm; 0,73dm - Học sinh nhận xét và sửa bài
Bài 3: - Học sinh thi đua giải nhanh
a/ 5,302km ; b/ 5.075km c/ 0,302 km
4.Củng cố :
- yêu cầu hs viết số đo thích hợpn vào chỗ trống 346m = …………. hm 7m 8cm = ……….m 8m 7cm 4mm =……….cm
5. Dặn dò và làm bài ở nhà:
- Nhắc học sinh ôn lại kiến thức vừa học. - Chuẩn bị: “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học
Tiết 8 Âm nhạc
Ôn tập 2 bài hát: Reo vang bình minh
Hãy giữ cho em bầu trời xanh Nghe nhạc
I. Mục tiêu:
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát, vận động phụ hoạ. - Nghe một bài hát thiếu nhi.
II. Chuẩn bị:
Nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Reo vang bình minh
- Tổ chức cho học sinh hát ôn kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.
- Cho học sinh thực hiện theo dãy, theo nhóm. - Nhận xét, sửa sai cho học sinh
- Hát kết hợp gõ đệm. - Thực hiện.
Gi¸o ¸n líp 5 Trêng TiÓu häc 2 Hµng VÞnh - HS hát kết hợp vận động phụ hoạ
Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
- Tổ chức cho học sinh hát ôn kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.
- Cho học sinh thực hiện theo dãy, theo nhóm. - Nhận xét, sửa sai cho học sinh
- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Tổ chức cho HS biểu diễn 2 bài hát trước lớp theo nhóm, cá nhân.
- Nhận xét đánh giá.
Hoạt động 3: Nghe nhạc.
-Trình bày bài hát “Cho con” sáng tác nhạc sỹ Phạm Trọng Cầu, lời thơ Tuấn Dũng.
- Đặt câu hỏi cho HS nêu tên bài hát, tác giả. Cho học sinh nêu cảm nhận sau khi nghe bài hát, miêu tả lại một nét nhạc trong bài. Giáo viên củng cố lại, giới thiệu tên bài hát, tác giả nội dung bài hát
- Trình bày bài hát lần 2
4. Củng cố:
- Cho HS nhắc lại nội dung bài học.
- Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát Reo vang bình minh kết hợp vận động phụ hoạ.
5. Dặn dò:
- Nhắc HS về ôn tập 2 bài hát thuộc lời ca kết hợp gõ đệm, các động tác phụ hoạ.
- Hát kết hợp vận động nhịp nhàng - Hát kết hợp gõ đệm.
- Thực hiện.
- Theo dõi nhận xét lẫn nhau. - Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Tập biểu diễn 2 bài hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Lớp theo dõi nhận xét lẫn nhau. - Lắng nghe cảm nhận
- Trả lời theo hiểu biết và cảm nhận
Tiết 5 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP - SINH HOẠT CHỦ NHIỆM I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ổn định tổ chức lớp.
- Sơ kết hoạt động tuần 8 và đề ra phương hướng hoạt động của tuần 9 - Biết và hát được một số bài hát về tầy cô, mái trường
II. Chuẩn bị:
Báo cáo tổng kết của học sin Một số bài hát