Tậptín hở các nhóm động vật b Bài tập

Một phần của tài liệu GA TC 11 (Trang 50)

b. Bài tập

Hoàn thành bảng sau:

Loại tập tính Ví dụ ứng dụng

Kiếm ăn Hổ, Báo săn mồ, vồ mồi; Nhện giăng lới bẫy côn trùng

Nuôi thú săn mồi( chó săn,chim săn mồi, Rái cá săn cá)

Bảo vệ lãnh thổ Các loài thú rừng thờng chiếm vùng lãnh thổ riêng

Biện pháp bảo vệ và khai thác các loài thú quý hiếm. Nuôi ĐV giữ nhà Sinh sản

Ve vãn, ấp trứng và đẻ trứng Chăn nuôi Di c

Các đàn chim Sếu di c theo mùa Săn bắt, bảo vệ chim thú Xã hội thứ bậc Các loài thú sống thành bầy đàn và

có thứ bậc Khai thác, bảo vệ chim thú Xã hội vị tha Ong thợ lao động để phục vụ cho

sự sinh sản của Ong chúa Nghề nuôi Ong

b. Bài tập

2.Trỡnh bày những diến biến cơ bản xảy ra ở chựy xinap khi cú kớch thớch? 3.Hóy trỡnh bày những phản ứng của cơ thể khi giẫm phải gai nhọn.

4.Tỡm và phõn tớch một số vớ dụ về tập tớnh sinh sản ở động vật 5.Nờu rừ nguyờn nhõn dẫn tới tõpg tớnh di cư của một số loài chim.

C . Trắc nghiệm khách quan

1.Tìm phơng án đúng trong các câu sau:

Điện thế hoạt động lan truyền theo xináp từ màng trớc xináp về màng sau xináp do:

A. Cúc xináp có túi chứa axêtylcôlin. B. Màng trớc xináp có thụ thể.

C. Màng sau không có túi chứa axêtylcôlin. D. Cúc xináp không có túi chứa axêtylcôlin. 2.Ở động vật cú cỏc chất trung gian húa học nào A.Dopamin, noadrenalin C.Noadrenalin, endorphin B.Axetylcolin, noradelin D.Dopamin, serotomin

3. Xinap là gỡ?

A.Xinap là dien tiếp xỳc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh B.Xinap là diện tiếp xỳc giữa tế bào cơ và tế bào tuyến

C. Xinap là diện tiếp xỳc giữa tế bào cơ và tế bào thần kinh D.Cả A và C

4.Động vật cú những tập tớnh chủ yếu nào

A.Rỳt kinh nghiệm, in vết B.Hỡnh thành phản xạ mới C.Học ngầm, học khụn D,Cả A,B, và C

5.Thế nào là học khụn:

A.Là học cú chủ định , cú chỳ ý

B.Động vật giải quyết vấn đề bằng sự phối hợp cỏc kinh nghiệm đó cú qua sự suy đoỏn

C.Là hỡnh thức học tập đơn giản nhất

Loại tập tính Ví dụ ứng dụng

Kiếm ăn Hổ, Báo săn mồ, vồ mồi; Nhện giăng lới bẫy

côn trùng Nuôi thú săn mồi( chó săn,chim săn mồi, Rái cá săn cá) Bảo vệ lãnh thổ Các loài thú rừng thờng chiếm vùng lãnh thổ

riêng

Biện pháp bảo vệ và khai thác các loài thú quý hiếm. Nuôi ĐV giữ nhà Sinh sản

Ve vãn, ấp trứng và đẻ trứng Chăn nuôi Di c

Các đàn chim Sếu di c theo mùa Săn bắt, bảo vệ chim thú Xã hội thứ bậc Các loài thú sống thành bầy đàn và

có thứ bậc Khai thác, bảo vệ chim thú Xã hội vị tha Ong thợ lao động để phục vụ cho sự sinh sản của Ong chúa Nghề nuôi Ong

Phõn biệt tập tớnh của động vật

Loại tập tính Khái niệm Cơ sở thần kinh Tính chất Ví dụ

Tập tính bẩm sinh Là những hoạt động bẩm sinh sinh ra đã có Phản xạ không điều kiện Bẩm sinh di truyền, đặc trung cho loài do gen quy định Nhện dăng tơ Tập tính học đợc Là tập tính đợc hình thành trong quá trình sống thông qua học tập và rút kinh nghiệm Phản xạ có điều kiện Không bền vững, dễ thay đổi Sự tự vệ . * Trắc nghiệm khách quan

Câu 1: Bản năng của loài nhện là chăng tơ. Nhện thực hiện rất nhiều động tác nối tiếp nhau để kết nối các sợi tơ thàng một tấm lới. Hiện tợng đó thuộc tập tính

A. Bẩm sinh B. Học đợc

C. Quen nhờn D. In vết

Câu 2: Tập tính bắt chuột ở mèo là do:

A. Bẩm sinh B. Học đợc

C. Rút ra kinh nghiệm D. Cả A và B

Câu 3: Chim chích kêu báo động ầm ĩ khi nhìn thấy chim cú xuất hiện

sau đó một lúc thì chúng ngừng kêu vì đã quen với sự có mặt của chim cú hiện tợng đó thuộc hình thức học tập nào?

A. Quen nhờn B, In vết C. Học ngầm D. Học khôn

Câu 4: Tập tính học đợc là tập tính hình thành nhờ:

A. Học tập B. Di truyền C. Rút kinh nghiệm D. A và C

Câu 5: Hổ báo bò sát đất đến gần con mồi sau đó nhảy lên vồ mồi

hoặc rợt, cắn vào con mồi, tậptính trên thuộc loại tập tính nào? A. Tập tính xã hội B. Tập tính lãnh thổ

Câu 6: Khi di c động vật trên cạn định hớng bằng cách dựa vào:

A . Dòng nớc B. Vị trí mặt trời

C. Thành phần hóa học của đất D. Sự thay đổi của mùa Câu 7: Chim bày đợc quảng đờng xa là nhờ:

A. Từ trờng trái đất B. Nhờ gió

C. Bản năng D. Học đợc

Ký duyệt giáo án TUẦN 23

Ngày :10/1/2010

Đinh Thị Mạc

Đinh Quốc Hải

Ngày soạn: 04/03/2011

Tiết 17: Củng cố kiến thức về sinh trởng và phát triển ở thực vật

I.Mục tiờu:

-Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp

II.Phương phỏp, phương phỏp:

-Phương phỏp: phỏt vấn, thảo luận nhúm -Phương tiện: SGK, STK

III.Tiến trỡnh bài giảng 1.Ổn định lớp:

Ngày giảng Lớp Tiết sĩ số P K

11A3

2.Cõu hỏi kiểm tra bài cũ: Trỡnh bày những diến biến cơ bản xảy ra

ở chựy xinap khi cú kớch thớch?

3.BÀI MỚI

A. hệ thống kiến thức

I. Khái niệm

- Sinh trởng là quá trình tăng kích thớc (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lợng và kích thớc tế bào.

Một phần của tài liệu GA TC 11 (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w