Phương pháp kết luận:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG-KINH TẾ PHÁT TRIỂN (PHẦM MỞ ĐẦU VÀ PHẦN MỘT) (Trang 86)

Dựa vào khoảng chênh giữa 2 đường phân phối lý thuyết và PP thực tế

Thu nhập cộng dồn- - - - - 100 80 40 20 60 A B Đường Lorenz Đường 450

87

3.2 Thước đo công bằng xã hội

(2) Hệ số GINI

Theo cách mô tả của phương pháp đường cong Lorenz, khắc phục hạn chế của phương pháp này,GINI đã tiến hành tính toán bằng một hệ số và đánh giá theo hệ số đó, gọi là hệ số GINI

Hệ số GINI = A/(A+B) 0 < GINI <1

GINI > O,5 gọi là rất mất công bằng GINI: từ 0,4 – 0,5: bất công bằng vừa GINI < 0, 4: bất công bằng thấp

3.2 Thước đo công bằng xã hội

(3)Hệ số Kuznets: so sánh khoảng cách thu nhập giữa % dân số giầu nhất và % dân số nghèo nhất

Hệ số Kuznets =% thu nhập của X% dân số có mức thu nhập cao nhất / Y% dân số có mức thu nhập thấp nhất. Nếu X = Y, có thể bằng 20%, 10%, 5% thì có hệ số giãn cách thu

nhập , phản ánh khoảng cách thu nhập giữa 2 đầu giầu nhất và nghèo nhất

(4)Tiêu chuẩn “40”(WB): % thu nhập của 40% dân số nghèo nhất: <12%: rất bất công bằng

từ 12-17%: tương đối bất công bằng > 17%: tương đối công bằng

89

3.2 Thước đo công bằng xã hội

Một số chỉ tiêu phản ánh bất công bằng xã hội ở VN

( Bộ KH&ĐT) Chỉ số 1995 2002 2004 2006 GINI 0,35 0,41 0,42 0,43 Giãn cách thu nhập (20/20) 7,0 8,1 8,34 8,37 Tiêu chuẩn “40” 21,1 17,4 17,4 17,47

4. Mối quan hệ giữa tăng trưởng với công bằng xã hội công bằng xã hội

4.1. Tăng trưởng với nâng cao mức sống quảng đại quần chúng: chúng:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG-KINH TẾ PHÁT TRIỂN (PHẦM MỞ ĐẦU VÀ PHẦN MỘT) (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)