Phân biệt benzen và đồng đẳng khác của benzen

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BÀI TẬP HÓA HỌC (Trang 36 - 37)

Benzen khơng làm mất màu dd thuốc tím (KMnO4) trong khi các đồng đẳng của benzen làm mất màu hoặc nhạt màu dd thuốc tím.

* Nếu hỗn hợp phức tạp nên lập bảng để nhận biết

* Lưu ý: từ hiện tượng suy ra chất Vd:

Khi làm đục nước vơi trong và tạo ↓ vàng với dd H2S là SO2 (Đ)

Khí SO2 làm đục nước vơi trong và tạo ↓ vàng với dd H2S là SO2 (Đúng về mặt khoa học nhưng khi nhận biết như vậy là sai qui tắc)

Bài tập ví dụ : Nhận biết các lọ khí mất nhãn : Bài 1: a)N2, H2, CH4, C2H4, C2H2 b) C3H8, C2H2, SO2, CO2. GIẢI : a) N2, H2, CH4, C2H4, C2H2 Cĩ 3 cách giải : Cách 1 : Nhận xét:

- N2 : khơng cho phản ứng cháy

- H2 : phản ứng cháy, sản phẩm cháy khơng làm đục nước vơi trong - CH4 : phản ứng cháy, sản phẩm cháy làm đục nước vơi trong - Các khí cịn lại dùng các phản ứng đặc trưng để nhận biết. Tĩm tắt cách giải:

- Lấy mỗi khí một ít làm mẫu thử.

- Dẫn lần lượt các khí đi qua dd AgNO3/NH3. Khí nào tạo được kết tủa vàng là C2H2

ddAgNO3/NH3 + H2O AgC CAg Ag2O + C2H2 (vàng)

- Dẫn các khí cịn lại qua dd nước Brơm (màu nâu đỏ). Khí nào làm nhạt màu nước brom là C2H4

H2C=CH2 + Br2→ BrH2C–CH2Br

- Lần lượt đốt cháy 3 khí cịn lại. Khí khơng cháy là N2. Sản phẩm cháy của hai khí kia được dẫn qua dd nước vơi trong. Sản phẩm cháy nào làm đục nước vơi trong là CH4. Mẫu cịn lại là H2.

CH4 + 2O2→ CO2 + 2H2O

CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3↓ + H2O H2 + ½ O2→ H2O

Cách 2 :

- Dẫn 5 khí trên lần lượt qua dd Brom, cĩ 2 khí làm mất màu dd nước Brom (nhĩm 1) gồm C2H4 và C2H2. 3 khí cịn lại khơng cĩ hiện tượng gì thốt ra ngồi (nhĩm 2) gồm CH4 và CO2, H2.

- Sau đĩ nhận biết các khí trong mỗi nhĩm trên tương tự cách 1. Cách 1 tối ưu hơn cách 2.

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BÀI TẬP HÓA HỌC (Trang 36 - 37)