II. Chuẩn bị:
-Tranh, phiếu học tập, bản đồ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị * Khởi động:
+ Hiệp định Pa- ri về VN được kí kết vào thời gian nào, trung khung cảnh ra sao?
+ Vì sao Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri?
+ Hãy nêu những điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri. -Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1:Cả lớp.
Nắm khái quát về cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy mùa xuân 1975.
-Hỏi: Hãy so sánh lực lượng của ta và của chính quyền Sài Gịn sau hiệp định Pa-ri?
-Vừa chỉ bản đồ vừa nêu: Sau Hiệp định Pa-ri, trên chiến trường miền Nam, thế và lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ thù. Đầu năm 1975, nhận thấy thời cơ giải phĩng miền Nam thống nhất đã đến, Đảng ta quyết định tiến hành cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy , bắt đầu từ ngày 4-3-1975. Ngày 10-3-1975 ta tấn cơng Buơn Ma Thuột, Tây Nguyên đã được giải phĩng. Ngày 25-3 ta giải phĩng Huế, ngày 29-3 giải phĩng Đà Nẵng. Ngày 9-4 ta tấn cơng vào Xuân Lộc, cửa ngõ Sài Gịn. Như vậy là chỉ sau 40 ngày ta đã giải phĩng được cả Tây Nguyên và miền Trung. Đúng 17 giờ, ngày 26-4-1975, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử nhằm giải phĩng Sài Gịn bắt đầu.
* Hoạt động 2: Nhĩm 4.
Biết nội dung cơ bản và ý nghĩa của Hiệp định Pa- ri.
-Hát
-Sau Hiệp định Pa-ri, Mĩ rút khỏi VN, chính quyền Sài Gịn sau thất bại liên tiếp lại khơng được sự hỗ trợ của Mĩ như trước trở nên hoang mang, lo sợ, rối loạn và yếu thế, trong khi đĩ lực lượng của ta ngày càng lớn mạnh.
-Chia nhĩm 4. -Yêu cầu hs trả lời:
+Nhĩm 1, 2: Quân ta tiến vào Sài Gịn theo mấy mũi tiến cơng? Lữ đồn xe tăng 203 cĩ nhiệm vụ gì?
+ Nhĩm 3, 4 : Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập.
+Nhĩm 5: Tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng.
-Hỏi:
+Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập chứng tỏ điều gì?
+Tại sao Dương Văn Minh phải đầu hàng vơ điều kiện? + Giờ phút thiêng liêng khi quân ta chiến thắng, thời khắc đánh dấu miền Nam đã được giải phĩng, đất nước ta đã thống nhất là lúc nào?
* Hoạt động 3: Nhĩm 6
Biết ý nghĩa cuả chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh -Chia nhĩm 6.
-Yêu cầu thảo luận :
+Nhĩm 1,2 : Chiến thắng của chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh cĩ thể so sánh với những chiến thắng nào trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước của dân ta.
+Nhĩm 3,4: Chiến thắng này tác động thế nào
đến chính quyền Mĩ, quân đội Sài Gịn, cĩ ý nghĩa thế nào với mục tiêu cách mạng của ta.
-Hỏi: Ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Hồ Chí minh?
-Gọi hs đọc bài học.
* Hoạt động tiếp nối:
-Hỏi các câu hỏi cuối bài. -Về xem lại bài.
-Xem trước: Hồn thành thống nhất đất nước. -Nhận xét tiết học.
+ Quân ta chia thành 5 cánh quân tiến vào Sài Gịn. Lữ đồn xe tăng 203 đi từ hướng phía đơng và cĩ nhiệm vụ phối hợp với các đơn vị bạn để cắm cờ trên Dinh Độc Lập.
Xe tăng 843, của đồng chí Bùi Quang Thận đi đầu, hút vào cổng phụ và bị kẹt lại.
Xe tăng 390 do đồng chí Vũ Đăng Tồn chỉ huy đâm thẳng vào cổng chính Dinh Độc Lập
Đồng chí Bùi Quang Thận nhanh chĩng tiến lêntồ nhà và cắm cờgiảiphĩngtrên nĩc dinh.
Chỉ huy lữ đồn ra lệnh cho bộ đội khơng nổ súng. + Hs kể theo SGK, nhấn mạnh: Tổng thống chính quyền Sài Gịn Dương Văn Minh và nội các phải đầu hàng vơ điều kiện.
-Đại diện nhĩm trình bày. -Nhận xét, bổ sung.
+……..chứng tỏ quân địch đã thua trận và cách mạng đã thành cơng.
+ Vì lúc đĩ quân đội chính quyền Sài Gịn rệu rã đã bị quân đội VN đánh tan, Mĩ cũng tuyên bố thất bại và rút khỏi miền Nam VN.
+Là 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975, lá cờ cách mạng kiêu hãnh tung bay trên Dinh Độc Lập.
+ Chiến thắng của chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh là 1 chiến cơng hiển hách đi vào lịch sử dân tộc ta như 1 Bạch Đằng , 1 Chi Lăng, 1 Đống Đa, 1 ĐBP,…
+ Chiến thắng này đã đánh tan chính quyền và quân đội Sài Gịn, giải phĩng hồn tồn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. Nhiệm vụ giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước của cách mạng Vn đã hồn tồn thắng lợi. - Chiến thắng của chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh cĩ thể so sánh với những chiến thắng hiển hách đi vào lịch sử dân tộc ta.
Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu hi sinh của dân tộc ta, mở ra thời kì mới: miền Nam được giải phĩng đất nước đựơc thống nhất.
-SGK / 57.
Ngày soạn : 22/3/2011
Ngày dạy : Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2011
Tập đọc
Ơn tập giữa Học Kì II (tiết 4)
I.Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tíêt 1.
- Kể đúng tên các bài tập đọc là văn miêu tả học trong 9 tuần đầu ở HKII.
Phiếu ghi tên các bài tập đọc, HTL đã học. Giấy khổ to. Viết dàn ý các bài văn miêu tả .
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị * Khởi động:
-Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1:Cá nhân
K tra lấy điểm đọc, HTL, làm bài 2. Bài 1
-Gọi hs lên bảng bốc thăm. -Chấm điểm. -Bài 2. +Gọi hs phát biểu. * Hoạt động 2: Cá nhân Làm bài 3 -Bài 3
+Gọi hs phát biểu bài mình chọn.
+Cho hs làm vào vở, phát phiếu cho 3 hs làm bài.
-Hát.
-1 hs đọc yêu cầu.
- 6 Hs bốc thăm, xem lại bài.
-Hs đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài.
1 hs đọc yêu cầu.
Phong cảnh Đền Hùng.
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. Tranh làng Hồ.
-1 hs đọc yêu cầu.
1.Phong cảnh Đền Hùng a.Dàn ý
Bài tập đọc này chỉ cĩ 1 đoạn trích, chỉ cĩ thân bài.
-Đoạn 1: Đền Thượng trên đỉnh Nghĩa Lĩnh (trước đền, trong đền).
-Đoạn 2: Phong cảnh xung quanh khu đền: Bên trái là đỉnh Ba Vì.
Chắn ngang bên phải là dãy Tam Đảo. Phía xa là núi Sĩc Sơn.
Trước mặt là Ngã Ba Hạc. -Đoạn 3:Cảnh vật trong khu đền. Cột đá An Dương Vương. Đền Trung.
Đền Hạ, chùa Thiên Quang và đền Giếng.
b. Chi tiết em thích nhất
Người đi từ Đền Thượng lần theo lối cũ xuống đền Hạ, sẽ gặp những cánh hoa đại, những gốc thơng già hàng năm, sáu thế kỉ che mát và toả hương. Những chi tiết hình ảnh ấy gợi cảm giác về 1 cảnh thiên nhiên rất khống đạt, thần tiên.
2. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.a.Dàn ý: a.Dàn ý:
-Mở bài:
Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. -Thân bài:
Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm. Hoạt động nấu cơm.
-Kết bài:
Chấm thi. Niềm tự hào của những người đoạt giải.
b. Chi tiết em thích nhất
Em thích nhất chi tiết thanh niên các đội thi lấy lửa vì đấy là việc làm rất khĩ, địi hỏi sự khéo léo hơn nữa, nĩ diễn ra rất vui, rất sơi nổi.
3. Tranh làng Hồa.Dàn ý: a.Dàn ý:
-Gọi hs đọc bài làm của mình. -Nhận xét.
-Gọi hs dán bài lên bảng, trình bày .Trình bày miệng những chi tiết mình thích.
-Nhận xét.
* Hoạt động tiếp nối:
-Đọc 1 số bài dàn ý hay cho lớp nghe. -Về xem lại bài.
-Xem trước:Tiết 5. - Nhận xét tiết học.
Bài tập đọc này chỉ cĩ 1 đoạn trích, chỉ cĩ thân bài.
-Đoạn 1:Cảm nghĩ chung của tác giả về tranh làng Hồ và nghệ sĩ dân gian.
-Đoạn 2:Sự độc đáo của nộidung tranh làng Hồ .
b. Chi tiết em thích nhất
Emthích nhất những câu văn viết về màu trắng điệp- màu trắng với những hạt cát của điệp trắng nhấp nhánh muơn ngàn hạt phấn. Đĩ là sự sáng tạo trong kĩ thuật pha màu của tranh làng Hồ. Nhờ bài văn này em biết thêm 1 màu trong hội hoạ.
Tốn
Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
-Biết giải bài tốn chuyển động cùng chiều. -Biết tính quãng đường, vận tốc, thời gian . -Cả lớp làm bài 1, 2. HSKG làm thêm bài 3
II. Chuẩn bị:
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị *Khởi động :
-Cho hs làm lại bài 4 . -Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Cá nhân
Luyện tập
-Bài 1:
+Cĩ mấy chuyển động đồng thời? +Cùng chiều hay ngược chiều?
+Giải thích: Xe máy đi nhanh hơn xe đạp, xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đĩ xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp.
+Vẽ sơ đồ:
Xe máy Xe đạp
A 48 km B +Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp mấy km?
+Giảng: Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tức là khoảng cách giữa xe đạp và xe máy là 0 km.
+Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp bao nhiêu km? + 24 km chính là hiệu 2 vận tốc trong chuyển động cùng chiều.
+Cho hs tự làm vào vở dựa theo cơng thức đã học, 1 hs làm trên bảng lớp: -Hát. -1 hs đọc yêu cầu. + Hai. +Cùng chiều. + 48 km. + 24 km.
+Sau mỗi gìơ xe máy gần xe đạp: 36 – 12 = 24 (km)
Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp: 48 : 24 = 2 (giờ )
+Gọi hs đọc bài 1 b. +Gọi hs nêu các bước giải: +Cho hs giải vào vở:
+Cho hs lên bảng giải bài tốn.
-Bài 2:
+Gọi hs nhắc lại cơng thức tính quãng đường. +Cho hs tự làm vào vở:
Cho 2 hs làm trên bảng phụ. +Gọi hs đính bài lên bảng. -Bài 3: HSKG
+ Cho hs làm vào vở:
+Gọi hs thi đua sửa nhanh, đúng.
* Hoạt động tiếp nối:
- Gọi hs nhắc lại cách tính quãng đường, vận tốc, thời gian. -Về xem lại bài.
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước:Ơn tập về số tự nhiên.
+Để tính được thời gian ta cần tìm quãng đường, tìm hiệu hai vận tốc tìm thời gian.
+Quãng đường xe đạp đã đi: 12 x 3 = 36 (km)
+Hiệu 2 vận tốc: 36 – 12 = 24 (km/ giờ) Thời gian 2 xe gặp nhau: 36 : 24 = 1,5 (giờ) 1,5 giờ = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút +Nhận xét.
-1 hs đọc yêu cầu.
+Lấy vận tốc nhân thời gian. Quãng đường báo gấm đã chạy: 120 x 25 1 = 28 (km) Đáp số: 28 km. +Nhận xét. -1 hs đọc yêu cầu. +Hiệu 2 vận tốc: 54 – 36= 18 (km/ giờ) Thời gian xe máy đã đi:
11 giờ 7 phút – 8 giờ 37 phút= 2 giờ 30phút 2 giờ 30phút = 2, 5 giờ
Quãng đường xe máy đã đi: 36 x 2,5 = 90 (km)
Thời gian hai xe gặp nhau: 90 : 18 = 5 (giờ)
Ơ tơ đuổi kịp xe máy lúc:
11 giờ 7 phút + 5 giờ= 16 giờ 7phút Đáp số: 16 giờ 7 phút
+Nhận xét.
Tập làm văn
Ơn tập giữa Học Kì II (tiết 5)
I.Mục tiêu:
-Nghe viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè; tốc độ 100 chữ / 15 phút.
-Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình bà cụ già; biết chọn những nét ngoại hinh tiêu biểu để miêu tả.
II. Chuẩn bị:
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị * Khởi động:
-Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Cá nhân
Viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè. -Đọc bài.
- Yêu cầu hs đọc thầm bài chính tả, nêu tĩm tắt nội dung bài.
- Hát.
-Lớp theo dõi trong SGK.
-Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nứơc chè dưới gốc bàng.
-GV đọc từng câu, cho hs rút ra từ khĩ, gv ghi bảng, cho hs phân tích chính tả, xố bảng, cả lớp viết bảng con. -Đọc mẫu lần 2. -Nhắc cách ngồi viết. -Đọc hs viết. -Đọc hs sốt bài. -Đọc hs sửa bài. -Chấm 8 vở. -Nhận xét bài chấm. -Tổng kết lỗi của lớp. * Hoạt động 2: Cá nhân
Viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình 1 bà cụ. Bài 2
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài. -Hỏi:
Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước chè?
Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình? Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào? -Nhắc hs:
Miêu tả ngoại hình nhân vật khơng nhất thiết phải tả đầy đủ tất cả các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu.
Trong bài văn miêu tả, cĩ thể cĩ 1 hoặc 2, 3 đoạn văn tả ngoại hình nhân vật. Ví dụ: Bài Bà tơi(TV 5 tập 1) cĩ đoạn tả mái tĩc của bà; cĩ đoạn tả giọng nĩi, đơi mắt, khuơn mặt của bà.
Bài tập yêu cầu các emviết 1 đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình của 1 cụ già mà em biết – em nên viết đoạn văn tả 1 vài đặc điểm tiêu biểu của nhân vật.
-Gọi hs phát biểu chọn tả bà cụ hay ơng cụ, người đĩ quan hệ với em như thế nào.
-Chấm điểm.
* Hoạt động tiếp nối:
-Đọc 1 số đoạn văn hay cho lớp nghe. -Về xem lại bài.
-Xem trước: Tiết 6. -Nhận xét tiết học.
-tuổi giời, tuồng chèo,…
-Hs viết bài. -Sốt bài. -Sửa bài.
Tả ngoại hình. Tả tuổi của bà.
Bằng cách so sánh với cây bàng già; đặc tả mái tĩc bạc trắng.
-Hs làm vào vở.
-Hs nối tiếp nhau đọc bài viết của mình. -Nhận xét.
Địa lí
Châu Mĩ (tt)
I.Mục tiêu:
-Nêu được một số đặc điểm về cư dân và kinh tế châu Mĩ.
-Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì; cĩ nền kinh tế phát triển với nhiều ngành cơng nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nơng sản xuất khẩu lớn nhất thế giới.