-Phát phiếu học tập cho HS.
-Yêu cầu: Quan sát cây trồng, trao đổi, dự đoán cây trồng sẽ phát triển như thế nào và hoàn thành phiếu. GV đi giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào cũng được tham gia. -Gọi các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. GV kẻ bảng như phiếu học tập và ghi nhanh lên bảng.
-Nhận xét, khen ngợi những nhóm HS làm việc tích cực.
-Hỏi:
+Trong 5 cây đậu trên, cây nào sẽ sống và phát triển bình thường ? Vì sao ?
-Quan sát cây trồng, trao đổi và hoàn thành phiếu.
-Đại diện của hai nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
-Lắng nghe.
-Trao đổi theo cặp và trả lời:
+Trong 5 cây đậu trên, cây số 4 sẽ sống và phát triển bình thường vì nó đươc cung cấp đầy đủ các yếu tố cần cho sự sống: nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng có ở trong đất.
+Các cây khác sẽ phát triển không bình thường và có tể chết rất nhanh vì :
* Cây số 1 thiếu ánh sáng, cây sẽ không quang hợp được, quá trình tổng hợp chất hữu cơ sẽ không diễn ra.
* cây số 2 thiếu không khí, cây sẽ không thực hiện được quá trình trao đổi chất.
* Cây số 3 thiếu nước nên cây không thể quang hợp, các chất dinh dưỡng không thể hòa tan để cung cấp cho cây.
* Cây số 5 thiếu các chất khoáng có trong
PHIẾU HỌC TẬPNhóm . . . . Nhóm . . . .
Đánh dấu Í vào các yếu tố mà cây được cung cấp và dự đoán sự phát triển của cây. Các yếu tố mà cây được cung cấp Ánh sán g Không khí Nước khoáng có Chất trong đất Dự đoán kết quả
Cây số 1 Í Í Í Cây còi cọc, yếu ớt sẽ bị chết
Cây số 2 Í Í Í Cây sẽ còi cọc, chết nhanh
Cây số 3 Í Í Í Cây sẽ bị héo, chết nhanh
Cây số 4 Í Í Í Í Cây phát triển bình thường
+Các cây khác sẽ như thế nào ? Vì sao cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh ?
+Để cây sống và phát triển bình thường, cần phải có những điều kiện nào ?
-GV kết luận hoạt động :Thực vật cần có đủ nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng thì mới sống và phát triển bình thường được. Đất là một thực thể tự nhiên phức tạp ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của cây. Đất cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cho cây. Ánh sáng, không khí giúp cây quang hợp, thực hiện các quá trình tổng hợp chất hữu cơ, quá trình trao đổi chất, trao đổi khí giúp cây sống, sinh trưởng và phát triển bình thường. Thiếu một trong các điều kiện trên cây sẽ bị chết. Nhu câu về nước, không khí, ánh sáng, chất dinh dưỡng của từng loại cây như thế nào, các em sẽ tìm hiểu kĩ ở bài sau.
*Hoạt động 3:Tập làm vườn
-Hỏi: Em trồng một cây hoa (cây cảnh, cây thuốc, …) hàng ngày em sẽ làm gì để giúp cây phát triển tốt, cho hiệu quả cao ?
-Gọi HS trình bày.
-Nhận xét, khen ngợi những HS đã có kĩ năng trồng và chăm sóc cây. 3/.Củng cố:
-Hỏi:
đất nên cây sẽ bị chết rất nhanh.
+Để cây sống và phát triển bình thường cần phải có đủ các điều kiện về nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng có ở trong đất.
-Lắng nghe.
-Làm việc cá nhân.
-HS trình bày
+Thực vật cần gì để sống ? 4/.Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà sưu tầm, ảnh, tên 3 loài cây sống nơi khô hạn, 3 loài cây sống nơi ẩm ướt và 3 loài cây sống dưới nước.
Ngày soạn: 19/03/2011
Ngày dạy: 25/03/2011
Tập làm văn
CẤU TẠO CỦA BAØI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I.Mục tiêu:
- Nhận biết được 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật.
- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà(mục III).
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa trong SGK.
-Tranh ảnh một số vật nuôi trong nhà. -Một số tờ giấy rộng để HS lập dàn ý. III.Hoạt động trên lớp:
1. KTBC:
-Kiểm tra 2 HS.
-GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới:
a). Giới thiệu bài:
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ nắm được cấu tạo của một bài văn miêu tả con vật, biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật. b). Phần nhận xét:
* Bài tập 1 + 2 + 3 +4:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc.
-Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại. Bài văn có 3 phần, 4 đoạn:
¶ Mở bài (đoạn 1): Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài.
¶ Thân bài (đoạn 2 + đoạn 3): Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo. Đoạn 3: tả hoạt động, thói quen của con mèo.
¶ Kết luận (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ của con mèo.
* Từ bài văn Con Mèo Hoang, em hãy nêu nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
-GV nhận xét + chốt lại + ghi nhớ. c). Ghi nhớ:
-Cho HS đọc ghi nhớ.
-GV nhắc lại một lượt nội dung ghi nhớ + dặn hS phải học thuộc ghi nhớ.
d). Lập dàn ý: ♣Phần luyện tập:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc: Các em cần chọn một vật nuôi trong nhà và lập dàn ý chi tiết về vật nuôi đó.
-2 HS lần lượt đọc tóm tắt tin tức đã làm ở tiết TLV trước.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-Cả lớp đọc đề bài Con Mèo Hoang. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -HS phát biểu ý kiến. -3 HS đọc ghi nhớ. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm dàn bài cá nhân. -Một số HS trình bày. -Lớp nhận xét.
-Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét, chốt lại, khen những hS làm dàn ý tốt. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả một vật nuôi.
-Dặn HS về nhà quan sát ngoại hình con mèo, con chó của nhả em hoặc của nhà hàng xóm.
Ngày soạn: 19/03/2011
Ngày dạy: 25/03/2011
Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu:Giúp HS:
-Rèn kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó. II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động trên lớp:
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn định: 2.KTBC:
-GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 144.
-GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
-Trong giờ học này chúng ta cùng luyện tập về bài toán “Tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó”.
b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1
-GV treo bảng phụ (hoặc băng giấy) có kẻ sẵn nội dung của bài toán lên bảng.
-Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 2
-Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Kết quả:
-HS nhận xét bài bạn và tự kiểm tra lại bài của mình.
-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
-Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất gấp
Hiệu hai số Tỉ số của hai số Số bé Số lớn
15 3 3 2 30 45 36 4 1 12 48
-Yêu cầu HS nêu tỉ số của hai số.
-GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
-Gọi 1 HS đọc đề bài toán. -GV hướng dẫn:
+Bài toán cho em biết những gì ?
+Bài toán hỏi gì ?
+Muốn tính số kí-lô-gam gạo mỗi loại chúng ta làm như thế nào ?
+Là thế nào để tính được số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi.
+Vậy đầu tiên chúng ta cần tính gì ? -GV yêu cầu HS làm bài.
10 lần số thứ hai hay số thứ hai bằng
101 1 số thứ nhất. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải
Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai.
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 10 – 1 = 9 (phần) Số thứ hai là: 738 : 9 = 82 Số thứ nhất là: 82 + 738 = 820 Đáp số: Số thứ nhất: 820 ; Số thứ hai: 82 -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
+Bài toán cho biết: Có: 10 túi gạo nếp 12 túi gạo tẻ. Nặng: 220kg.
Số ki-lô-gam gạo mỗi túi như nhau. +Có bao nhiêu ki-lô-gam gạo mỗi loại.
+Ta lấy số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi nhân với số túi của từng loại.
+Vì số ki-lô gam gạo trong mỗi túi bằng nhau nên ta lấy tổng số gạo chia cho tổng số túi. +Tính tổng số túi gạo. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Tổng số túi gạo là:
-GV chữa bài trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
-Yêu cầu HS đọc đề bài toán. -Bài toán thuộc dạng toán gì ?
-Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
-GV nhận xét và yêu cầu HS làm bài. Ta có sơ đồ: Nhà An 840m Trường học | | | | | | | | | ?m Hiệu sách ?m
-Gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp và chữa bài.
4.Củng cố:
-GV tổng kết giờ học. 5. Dặn dò:
-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
10 + 12 = 22 (túi) Mỗi túi gạo nặng là:
220 : 22 = 10 (kg) Số gạo nếp nặng là: 10 Í 10 = 100 (kg) Số gạo tẻ nặng là: 12 Í 10 = 120 (kg) Đáp số: Gạo nếp: 100kg ; Gạo tẻ: 120kg 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc trong SGK.
-Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
-1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi để nhận xét và bổ sung ý kiến.
-HS vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán và làm bài.
Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
5 + 3 = 8 (phần)
Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là:
840 : 8 Í 3 = 315 (m)
Đoạn đường từ hiệu sách đến trường dài là:
840 – 315 = 525 (m) Đáp số: Đoạn đường đầu: 315m
Đoạn đường sau: 525m -HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài mình.
Ngày soạn: 19/03/2011
Ngày dạy: 24/03/2011
Khoa học
NHU CẦU VỀ NƯỚC CỦA THỰC VẬT I/.Mục tiêu : Giúp HS:
-Hiểu mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
-Kể được một số loài cây thuộc họ ưa ẩm, ưa nước, sống nơi khô hạn. -Ứng dụng nhu cầu về nước của thực vật trong trồng trọt.
II/.Đồ dùng dạy học :
-HS sưu tầm tranh, ảnh, cây thật về những cây sống nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước. -Hình minh hoạ trang 116, 117 SGK.
-Giấy khổ to và bút dạ. III/.Các hoạt động dạy học :
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1/.KTBC:
-Gọi HS lên KTBC:
+Thực vật cần gì để sống ?
+Hãy mô tả cách làm thí nghiệm để biết cây cần gì để sống ?
-Nhận xét, cho điểm. 2/.Bài mới:
*Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. *Hoạt động 1:Mỗi loài thực vật có nhu cầu về nước khác nhau
-Kiểm tra việc chuẩn bị tranh, ảnh, cây thật của HS.
-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4. -Phát giấy khổ to và bút dạ cho HS.
-Yêu cầu : Phân loại tranh, ảnh về các loại cây thành 4 nhóm: cây sống ở nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, cây sống dưới nước, cây sống cả trên cạn và dưới nước.
-GV đi giúp đỡ từng nhóm, hướng dẫn HS chia giấy làm 3 cộtvà có tên của mỗi nhóm. Nếu HS biết thêm loài cây nào đó mà không sưu tầm được tranh , ảnh thì viết tên
-HS lên trả lời câu hỏi.
-Lắng nghe.
-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn.
-HS hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
-Cùng nhau phân loại cây trong tranh, ảnh và dựa vào những hiểu biết của mình để tìm thêm các loại cây khác.
loài cây đó vào nhóm của nó.
-Gọi đại diện HS trình bày yêu cầu các nhóm khác bổ sung.
-Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết, ham đọc sách để biết được những loài cây lạ.
+Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của các loài cây ?
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 116 SGK.
-GV kết luận : Để tồn tại và phát triển các loài thực vật đều cần có nước. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn. Cây sống ở nơi ưa ẩm hay khô hạn cũng đều phải hút nước có trong đất để nuôi cây, dù rằng lượng nước này rất ít ỏi, nhưng phù hợp với nhu cầu của nó.
*Hoạt động 2:Nhu cầu về nước ở từng giai đoạn phát triển của mỗi loài cây
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 117, SGK và trả lời câu hỏi.
+Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ ?
-Các nhóm dán phiếu lên bảng. Giới thiệu với cả lớp loài cây mà nhóm mình sưu tầm được. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Ví dụ :
+Nhóm cây sống dưới nước: bèo, rong, rêu, tảo, khoai nước, đước, chàm, cây bụt mọc, vẹt, sú, rau muống, rau rút, …
+Nhóm cây sống ở nơi khô hạn :xương rồng, thầu dầu, dứa, hành, tỏi, thuốc bỏng, lúa nương, thông, phi lao, …
+Nhóm cây ưa sống nơi ẩm ướt : khoai môn, rau rệu, rau má, thài lài, bóng nước, ráy, rau cỏ bợ, cói, lá lốt, rêu, dương xỉ, …
+Nhóm cây vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nước : rau muống, dừa, cây lưỡi mác, cỏ, …
+Các loài cây khác nhau thì có nhu cầu về nước khác nhau, có cây chịu được khô hạn, có cây ưa ẩm, có cây lại vừa sống được trên cạn , vừa sống được ở dưới nước.
-Lắng nghe.
-Quan sát tranh, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước ?
+Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đòng, cây lúa lại làm nhiều nước ?
+Em còn biết những loại cây nào mà ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau ?
+Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào ?
-GV kết luận: Cùng một loại cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau. Ngoìa ra, khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của cây cũng thay đổi. Vào những ngày nắng nóng, lá cây thoát nhiều hơi nước hơn nên nhu cầu nước của cây cũng cao hơn. Biết được những nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới tiêu họp lý cho từng loại cây vào từng thời kì phát triển của cây mới có thể đạt năng suất cao.
*Hoạt động 3:Trò chơi “Về nhà” Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử 5 đại diện tham gia.
-GV phát cho HS cầm tấm thẻ ghi: bèo,
+Hình 2: Ruộng lúa vừa mới cấy, trên