Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT (Trang 30 - 33)

Doanh số cho vay hộ sản xuất trong mấy năm qua có nguy cơ bị chững lại, doanh số thu nợ tăng không đáng kể. Nợ khó đòi vẫn ở mức cao chiếm tới xấp xỉ 30% nợ quá hạn, trong đó nợ quá hạn trên 12 tháng vẫn chiếm tỉ lệ cao. Việc gia hạn nợ tiến hành không nghiêm túc, thời hạn gia hạn dài, gia hạn nhiều lần,gia hạn để đối phó. Việc phân tích nợ quá hạn, nợ đến hạn là hình thức nên lúng túng trong việc xử lý nợ, khó khăn trong thu hồi nợ quá hạn và tiềm ẩn khá cao, khả năng thất thoát vốn còn lớn.

Còn sự chênh lệch khá lớn giữa các xã về kết quả hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất. Xét về doanh số cho vay hộ sản xuất năm 2007 chỉ có 10/15 xã đạt mức trung bình là 45 tỉ đồng trong đó có những chi nhánh còn thấp.

Định thời hạn cho vay và kỳ hạn nợ cha hợp lý cha căn cứ vào chu kỳ sản xuất kinh doanh. Việc thu nợ gốc vào cuối kỳ hạn nợ không tạo cho khách hàng thói quen trả nợ.

Điều kiện thứ 5 về bảo đảm tiền vay của chỉ tiêu cho vay bảo đảm có điều kiện cha đợc thực hiện nghiêm túc. Đối với hộ sản xuất vay dới 10 triệu nhiều hộ vẫn yêu cầu kê khai tài sản thế chấp.

Quá trình thẩm định nhiều lúc cha đợc cán bộ tín dụng làm tốt theo quy định, cả cán bộ tín dụng lẫn ngời vay vốn đều không biết chắc chắn về khả năng sinh lời của dự án.

Chi phí trên một món vay còn cao nhất là đối với món vay nhỏ của hộ nghèo. Mức lãi suất cho vay định ra cha linh hoạt, hiện nay Ngân hàng chỉ áp dụng một mức lãi suất cho cả vay ngắn hạn trung hạn và dài hạn đối với hộ nghèo.

Cán bộ tín dụng rất ít t vấn cho khách hàng trong khi nhu cầu t vấn từ phía khách hàng là rất lớn do trình độ của khách hàng thấp, thiếu kinh nghiệm sản xuất. Cán bộ tín dụng vẫn chịu tâm lý nặng nề từ việc phải chịu rủi ro tín dụng, do đó cán bộ tín dụng không phát huy hết năng lực và khả năng tín dụng của mình.

*Nguyên nhân khách quan

Môi trờng kinh doanh cha ổn định : Nền kinh tế Việt Nam chuyển sang cơ chế thị trờng tuy đã hơn 10 năm nhng đó cha phải là thời gian dài, nên nhiều hộ nông dân không bắt kịp những thay đổi của các chính sách kinh tế vĩ mô. Đa số hộ sản xuất bị hạn chế về năng lực sản xuất kinh doanh, trình độ và kinh nghiệm quản lý và kỹ thuật sản xuất thủ công lạc hậu, vốn tích luỹ ban đầu nhỏ nên trong điều kiện cạnh tranh gay gắt trên thị trờng, việc sản xuất cũng nh việc tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn. Mặt khác sự hỗ trợ của Nhà nớc về vốn, công nghệ cơ sở hạ tầng trong nông nghiệp, nông thôn còn thấp kém, thị trờng tiêu thụ sản phẩm cha phát triển đã ảnh hởng đến mở rộng cho vay của Ngân hàng vì rủi ro cao.

Một nguyên nhân khách quan là do những hạn chế nh : trình độ dân trí thấp, thiếu những kỹ năng, kỹ thuật và kinh nghiệm sản xuất nên có rất nhiều khách hàng không biết nên sản xuất cái gì, nuôi con gì và sản xuất nh thế nào.

*Nguyên nhân chủ quan

Xuất phát từ đặc thù của sản xuất nông nghiệp, các món vay chủ yếu là nhỏ lẻ, số l- ợng món vay lớn. Số tiền vay mỗi lợt của hộ sản xuất trên địa bàn chỉ khoảng 8 triệu đồng, trong khi hàng năm có khoảng 120 món vay của hàng chục hộ vay vốn. Chi phí cho món vay gồm chi phí tìm kiếm và quản lý các khoản cho vay, chi phí điều tra tín dụng, lu trữ bảo quản hồ sơ tín dụng, quản lý tài sản thế chấp, cầm cố và chi phí thu nợ. Rõ ràng là các chi phí trên đối với một món vay 1 tỉ đồng của một doanh

nghiệp lớn sẽ nhỏ hơn nhiều so với cùng số tiền 1 tỉ đồng nhng là 220 món vay của hộ sản xuất. Vì vậy chi phí cho một món vay còn cao.

Có sự quá tải công việc đối với các cán bộ tín dụng. Năm 2006 bình quân một cán bộ tín dụng cho vay hộ sản xuất khoảng 2,3 tỉ đồng, thu nợ khoảng 3 tỉ đồng, quản lý gần 620 hộ. D nợ hộ sản xuất bình quân một cán bộ tín dụng là 2,6 tỉ đồng trong đó có một số chi nhánh Ngân hàng cơ sở bình quân gần 4,5 tỉ đồng. Theo định giá chung của cán bộ tín dụng trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam thì một cán bộ tín dụng quản lý khoảng 550 hộ sản xuất là có thể đảm bảo tốt công việc tất nhiên số lợng này là khác nhau tuỳ từng đặc điểm của mỗi vùng.

Theo quy định hiện nay, cán bộ tín dụng phải trực tiếp thực hiện các công việc sau: Tiếp nhận giấy đề nghị vay vốn của khách hàng, kiểm tra tính xác thực và đầy đủ của hồ sơ xin vay, kiểm tra các điều kiện vay vốn theo quy định, thẩm định tính hiệu quả của phơng án hay dự án kinh doanh, kiểm tra việc sử dụng vốn vay có đúng mục đích khách hàng trình bày không, việc trả nợ đúng hạn, quản lý hồ sơ vay vốn theo quy định. Số lợng khách hàng đông, hồ sơ cho vay quản lý nhiều, địa bàn nhiều vùng còn phức tạp nên một số cán bộ tín dụng thẩm định cho vay sơ sài, thiếu sâu sát thực tế số khác lại quá thận trọng và chặt chẽ làm giảm đi nhiều cơ hộ kinh doanh cho Ngân hàng. Mặt khác cơ chế giải ngân thu nợ trực tiếp cũng là nguyên nhân gây quá tải cho Ngân hàng.

Nhận thức về cơ chế khoán tài chính của một số cán bộ tín dụng cha đúng, cha đầy đủ. Khoán tài chính thực chất là gắn trách nhiệm với quyền lợi của ngời lao động đến kết quả kinh doanh cuối cùng, tạo bớc chuyển đổi trong hạch toán kinh doanh, tự chủ về tài chính, thúc đẩy đơn vị, cá nhân tích cực vơn tới mục tiêu mở rộng kinh doanh có hiệu quả. Song đã có hiện tợng chạy đua theo thu nhập thuần tuý cho vay theo số lợng mà cha chú ý đến chất lợng làm ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của Ngân hàng.

Thông tin phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng cha đợc quan tâm sử dụng một cách tối u. Các dữ liệu trong máy vi tính, thông tin từ các phơng tiện báo

chí, các cuộc hội thảo khoa học trong và ngoài nớc cha đợc khai thác triệt để phục vụ cho quản lý, điều hành của các cấp lãnh đạo cũng nh công tác của cán bộ tín dụng.

Công tác kiểm tra kiểm soát : Đây cũng là công cụ quản lý đảm bảo cho hoạt động của Ngân hàng thực hiện đúng quy định của pháp luật, các quy chế quản lý của ngành, của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, hạn chế rủi ro trong kinh doanh, bảo vệ anh toàn tài sản sản, đảm bảo tính chính xác, độ tin cậy của thông tin phục vụ công tác quản trị điều hành. Vai trò chủ động kiểm tra kiểm soát của một vài chi nhánh cơ sở cha làm thờng xuyên và nghiêm túc cả về nội dung và phơng pháp.

Trình độ đội ngũ cán bộ Ngân hàng nhất là cán bộ tín dụng không đồng đều, cha đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao của hoạt động kinh doanh Ngân hàng. Cán bộ tín dụng thờng xuyên sử dụng kinh nghiệm truyền thống hơn là dựa trên những phân tích tài chính và kỹ thuật để thẩm định dự án cũng nh xác định thời hạn và kỳ hạn nợ cho từng món vay. Các phơng pháp phân tích nh dòng lu chuyển tiền mặt, phân tích về khả năng sinh lời của dự án, các phơng pháp thẩm định tài chính của dự án ít đ… ợc cán bộ tín dụng sử dụng.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(33 trang)
w