Tốc độ truyền dữ liệu

Một phần của tài liệu Thiết kế bộ xử lý cân điện tử dùng vi điều khiển 8051 hiển thị dữ liệu ra màn LCD,có giao tiếp với máy tính qua cổng RS232. (Trang 63)

B: Nội dung

3.1.2.Tốc độ truyền dữ liệu

Tốc độ truyền dữ liệu trong truyền thông dữ liệu nối tiếp đợc gọi là bít trong giây bps (bít per second). Ngoài ra, còn đợc sử dụng một thuật ngữ rộng rãi nữa là tốc độ baud. Tuy nhiên, các tốc baud và bps là hoàn toàn không bằng nhau. Điều này là do tốc baud là thuật ngữ của modem và đợc định nghĩa nh là số lần thay đổi của tín hiệu trong một giây. Trong các modem có những trờng hợp khi một sự thay đổi của tín hiệu thì nó truyền vài bít dữ liệu. Nhng đối với một dây dẫn thì tốc độ baud và bps là nh nhau nên trong cuốn sách này chúng ta có thể dùng thay đổi các thuật ngữ này cho nhau.

Tốc độ truyền dữ liệu của một hệ máy tính đã cho phụ thuộc vào các cổng truyền thông kết nối vào trong hệ thống đo.

8051 truyền và nhận dữ liệu nối tiếp theo nhiều tốc độ khác nhau. Tốc độ truyền của nó có thể lập trình đợc. Điều này thực hiện nhờ sự trợ giúp của bộ định thời Timer1. Muốn Timer1 đặt tốc độ baud thì nó phải đợc lập trình về chế độ làm việc mode2, đó là chế độ thanh ghi 8 bít tự động nạp lại. Để có tốc độ baud tơng thích với PC ta phải nạp TH1 theo các giá trị cho trong bảng 3.1 .

Bảng 3.1 Các giá trị của thanh ghi TH1 trong Timer1 cho các tốc độ baud khác nhau.

Tốc độ baud TH1 (thập phân) TH1 (số Hex) 9600 4800 2400 1200 - 3 - 6 - 12 - 24 FD FA F4 F8 3.2 Các chuẩn giao tiếp dùng trong truyền thông nối tiếp.

Để cho phép tơng thích giữa các thiết bị truyền thông dữ liệu đợc sản xuất bởi các hãng khác nhau thì một chuẩn giao diện đợc gọi là RS232 đã đợc thiết lập bởi hiệp hội công nghiệp điện tử EIA vào năm 1960. Năm 1963 nó đợc sửa chỉnh và đợc gọi là RS232A và vào các năm 1965 và 1969 thì đợc đổi thành RS232B và RS232C. ở đây chúng ta đơn giản chỉ nói đến RS232. Ngày nay RS232 là chuẩn giao diện I/O vào - ra nối tiếp đợc sử dụng rộng rãi nhất. Chuẩn này đợc sử dụng trong máy tính PC và hàng loạt các thiết bị khác nhau. Tuy nhiên, vì nó đợc thiết lập trớc họ lô-gíc TTL rất lâu do vậy điện áp đầu vào và đầu ra của nó không tơng thích với mức TTL. Trong RS232 thì mức 1 đợc biểu diễn bởi - 3v đến -25v trong khi đó mức 0 thì ứng với điện áp + 3v đến +25v làm cho điện áp - 3v đến + 3v là không xác định. Vì lý do này để kết nối một RS232 bất kỳ đến một hệ vi điều khiển thì ta phải sử dụng các bộ biến đổi điện áp nh MAX232 để chuyển đổi các mức lôgíc TTL về mức điện áp RS232 và ngợc lại. Các chíp IC MAX232 nhìn chung đợc coi nh các bộ điều khiển đờng truyền.

3.2.1 Chuẩn RS232.

RS232 gồm 2 loại DB-25(RS232 có 25 chân ) và DB-9 (RS232 có 9 chân )

-RS232 dạng 25 chân có tên gọi là DB-25 . Để phân biệt ngời ta dùng kí hiệu DB-25P để chỉ đầu đực và DB-25S để chỉ đầu cái.

Hình 3.1 Đầu nối DB - 25 của RS232.

-Vì không phải tất cả mọi chân đều đợc sử dụng trong cáp của máy tính PC, nên IBM đa ra phiên bản của chuẩn vào/ra nối tiếp chỉ sử dụng có 9 chân gọi là DB - 9 nh trình bày ở bảng 3.1 và hình 3..2

.

Hình3.2 Sơ đồ đầu nối DB - 9 của RS232

Bảng 3..2 Các tín hiệu của các chân đầu nối DB - 9 trên máy tính IBM PC. Mô tả Số chân

1 Da ta carrier detect (DCD Tránh tín hiệu mạng dữ liệu

2 Received data (RxD) Dữ liệu đợc nhận

3 Transmitted data (TxD) Dữ liệu đợc gửi 4 Data terminal ready (DTR) Đầu dữ liệu sẵn sàng

5 Signal ground (GND) Đất của tín hiệu

6 Data set ready (DSR) Dữ liệu sẵn sàng

7 Request to send (RTS) Yêu cầu gửi

8 Clear to send (CTS) Xoá đẻ gửi

9 Ring indicator (RL Báo chuông

6 9 5 1 14 25 13 1

Một phần của tài liệu Thiết kế bộ xử lý cân điện tử dùng vi điều khiển 8051 hiển thị dữ liệu ra màn LCD,có giao tiếp với máy tính qua cổng RS232. (Trang 63)