Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu nhận định đúng nhất trong các câu sau đây.

Một phần của tài liệu BỘ ĐỀ KT NGỮ VĂN 2010 (Trang 26)

Câu 1: Ông Giuốc - đanh (trong đoạn trích “Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục” của Mô-li-e) “học

làm sang” bằng một trong các việc:

A Học cách ăn mặc sang trọng theo kiểu quý tộc. B. Học may quần áo.

C. Học ngôn ngữ và cách nói năng của thợ may. D. Học cách đi đứng của ngời khác.

Câu 2: Bài văn “Chiếu dời đô” của Lý Công Uốn đợc viết bằng thể loại:

A Cáo; B. Hịch; C. Văn tế; D. Chiếu.

Câu 3: Biện pháp nghệ thuật gì đợc sử dụng, tác dụng của nó nh thế nào trong hai câu thơ sau:

Chiếc thuyền nhẹ hăng nh con tuấn mã, Phăng mái chèo mạnh mẽ vợt trờng giang. (Quê hơng – Tế Hanh). A. Nhân hoá: gợi hình ảnh con ngời.

B. So sánh: thể hiện sự khoẻ khoắn, mạnh mẽ của con thuyền. C. ẩn dụ: tạo nên sức gợi cảm.

D. Hoán dụ: tạo nên ý nghĩa sâu xa.

Câu 4: Biện pháp đối có tác dụng gì cho hai câu thơ cuối trong bài “Ngắm trăng” của Hồ Chí

Minh.

A.Tạo âm hởng vang vọng.

B. Gợi ra sự trái ngợc giữa ngời và trăng.

C.Tạo sự cân xứng, hài hoà, đăng đối về hình thức; gợi ra sự giao hoà đặc biệt gia ngời và trăng.

D.Tạo nên màu sắc hiện đại cho hai câu thơ.

Câu 5: Câu nào trong các câu sau là câu cầu khiến:

A. Lão không hiểu tôi. B. Tôi buồn lắm ! C. Thế nó cho bắt à ? D. Anh đi đi !

Câu 6: Khi thầy giáo và HS giao tiếp trong giờ học thì vai thứ bậc XH của hội thoại là:

A. Ngang hàng, thân thiết. B. Trên hàng. C. Trên hàng – dới hàng. D. Dới hàng.

Câu 7:Yếu tố nào sau đây có thể đợc đa vào trong văn bản nghị luận ?

A. Tình cảm, cảm xúc, thái độ. B. Niềm hạnh phúc. C. Nỗi đau buồn. D. Sự trân trọng.

Câu 8: Từ nào trong câu thơ sau thể hiện rõ nhất sự căm hờn của Chúa sơn lâm trong bài thơ

"Nhớ rừng" của Thế Lữ ?

Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt

A. Từ cũi sắt. B. Từ căm hờn,

C. Từ khố. D. Từ gậm.

2. Điền chữ "đúng" (Đ) hoặc "sai" (S) vào trớc các nhận định dới đây cho phù hợp với kiến thức của vấn đề có liên quan. thức của vấn đề có liên quan.

A. Câu “Nó đang ở nhà” là câu phủ định.

B. Câu “Nó không đi đâu” là câu phủ định giữ nguyên ý câu ý A.

Một phần của tài liệu BỘ ĐỀ KT NGỮ VĂN 2010 (Trang 26)