0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Tinh chỉnh cánh turbine

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ CHẾ TẠO CÁNH TUARBINE CỦA BƠM NƯỚC SỬ DỤNG THỦY NĂNG TỪ DÒNG SUỐI (Trang 99 -99 )

Hiện tƣợng mất cân bằng khi quay ở các thiết bị dạng trịn xoay là hiện tƣợng các nhà sản xuất luơn né tránh tối đa, đối với turbine cũng khơng là ngoại lệ. Để tránh tình trạng đĩ, sau khi hàn turbine đƣợc vạch các màu trên từng bản cánh (nếu cần), sao cho dễ dàng phân biệt 4 cánh. Turbine sẽ đƣợc lắp chặt vào trục cân bằng tĩnh nằm ngang với sai số cho phép 0,5 gr/100mm.

Ngƣời cơng nhân dùng tay để quay cánh turbine – đồng nghĩa trục cân bằng cũng quay theo, để cho trục cân bằng tĩnh tự quay chậm dần đều và dừng lại. Quan sát và ghi nhận bản cánh ở vị trí thấp nhất nhƣ sơ đồ Hình 4.13. Và tiếp tục quay, quan sát và ghi nhận điểm thấp nhất 8 lần. Nếu nhƣ, xác suất 1 cánh dừng lại ở điểm thấp nhất chiếm trên 50% thì chứng tỏ phần bản cánh đĩ khối lƣợng nặng hơn cả. Cần phải sửa lại bằng phƣơng pháp bù trừ vật liệu để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

Hình 4.13 Sơ đồ cân bằng tĩnh

Điểm nặng nhất

KẾT LUẬN & ĐỀ XUẤT

Kết luận

Ƣu điểm:

Việc chế tạo BCT turbine cho máy bơm thủy năng bằng cơng nghệ hàn đã đơn giản hĩa kết cấu một cách tối đa. Giúp cho việc tổ chức sản xuất đơn giản hơn rất nhiều, tốn ít năng lƣợng. Nhờ đĩ mà giá thành sản phẩm giảm đi đáng kể;

Đồ gá hàn đƣợc xây dựng cĩ thể sử dụng cho nhiều loại BCT turbine cĩ cơng suất khác nhau (500W – 1500W);

Sản phẩm BCT turbine cĩ thể dễ dàng bảo dƣỡng, sửa chữa và thay thế.

Nhƣợc điểm:

Chƣa đƣa ra đƣợc bộ khuơn cĩ kết cấu cũng nhƣ kích thƣớc tối ƣu nhất;

Chƣa mơ phỏng đƣợc quá trình sản xuất bản cánh cũng nhƣ so sánh kết quả mơ phỏng với thực tế.

Đề xuất ý kiến

Phần bầu cảnh cĩ thể giảm tối đa kích thƣớc đƣờng kính để giảm bớt các ảnh hƣởng xấu của nĩ đến dịng chảy và tăng khơng gian làm việc của các bản cánh nhằm tăng tỉ số mặt đĩa, tăng cơng suất và hiệu suất của BCT;

Tiến hành tính tốn và thiết kế bộ khuơn hồn chỉnh;

Sử dụng phần mềm CAD/CAM để tính tốn, tối ƣu hĩa hơn nữa về mặt kết cấu cũng nhƣ mặt động lực học của turbine.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Đắc Lộc – Sổ Tay Cơng Nghệ Chế Tạo Máy Tập 1 – NXB Khoa

học và Kỹ thuật 1999;

[2] Nguyễn Đắc Lộc – Sổ Tay Cơng Nghệ Chế Tạo Máy Tập 2 – Nhà xuất

bản Khoa học và Kỹ thuật 2003;

[3] Nguyễn Đắc Lộc – Sổ Tay Cơng Nghệ Chế Tạo Máy Tập 3 – Nhà xuất

bản Khoa học và Kỹ thuật 2003;

[4] Nguyễn Mậu Đằng – Cơng Nghệ Tạo Hình Kim Loại Tấm – nhà xuất

bản Khoa Học và Kỹ Thuật – Hà Nội 2006;

[5] Đặng Xuân Phƣơng – Bài giảng Chế Tạo Máy 2 – 10/2003;

[6] Nguyễn Văn Tƣờng – Bài giảng Kỹ Thuật Đo – Nha Trang 2010;

[7] Nguyễn Văn Tƣờng – Bài giảng Chế Tạo Phơi – Nha Trang 2006;

[8] Nguyễn Văn Tƣờng – Bài giảng Cơng nghệ Chế Tạo Máy I – Nha Trang

2010;

[9] Nguyễn Văn Tƣờng – Máy Cắt Kim Loại – NXB Xây Dựng Hà Nội

2012;

[10] Trần Ngọc Nhuần – Bài giảng Lý Thuyết Máy – Nha Trang 1/2003;

[11] Đại học Bách Khoa Đà Nẵng – Giáo Trình Turbine Thủy Lực 11/2010;

[12] Trần Hữu Quế – Vẽ Kỹ Thuật Cơ Khí – tập 1 – NXB Giáo dục Việt Nam

2009;

[13] Trần văn địch – Atlas đồ gá – NXB Khoa Học vã Kỹ Thuật Hà Nội – 2000;

[14] Nguyễn Vũ Việt Chuyên đề phƣơng pháp thực nghiệm để xây dựng

đặc tính vận hành của bơm thủy luân cải tiến – Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam – Hà Nội 2011;

[15] Hồ Văn Bác, Phàn Văn Huyên – Khai Triển Hình Gị – Nxb Hải Phịng

9/2004.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ CHẾ TẠO CÁNH TUARBINE CỦA BƠM NƯỚC SỬ DỤNG THỦY NĂNG TỪ DÒNG SUỐI (Trang 99 -99 )

×