KẾT THÚC VẤN ĐỀ:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử lớp Bốn, lớp Năm ở Trường Tiểu học Số 2 Hoà Châu (Trang 25)

Môn lịch sử ở tiểu học được tổ chức dạy học từ lớp 4 đến lớp 5, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục chung, đáp ứng của học sinh trong quá trình tìm hiểu quá khứ, nhận thức xã hội hiện tại và hành động hợp quy luật. Đây là môn học có vai trò quan trọng trong việc giáo dục tình yêu quê hương đất nước, ý thức trách nhiệm công dân. Lịch sử là cơ sở để hình thành khái niệm lịch sử, giúp học sinh tránh được những sai lầm, những nhận định lịch sử thiếu cơ sở khoa học, tác động sâu sắc đến tư tưởng tình cảm, hình thành ở các em lòng khâm phục, biết ơn đối với anh hùng và đồng thời ý

thức được trách nhiệm của bản thân trong cuộc sống hôm nay. Trên đây là một vài kinh nghiệm mà bản thân tôi đã đúc kết được trong nhiều năm làm công tác quản lý chỉ đạo giáo viên dạy tốt môn Lịch sử lớp 4, lớp 5, phần nào đã đáp ứng yêu cầu của bộ môn Tự nhiên xã hội nói chung và phân môn Lịch sử nói riêng. Song những kết quả đạt được chỉ là bước đầu. Rất mong nhận được sự góp ý của các cấp lãnh đạo và đồng nghiệp để việc chỉ đạo công tác dạy học Lịch sử ngày càng hoàn thiện hơn theo đúng câu danh ngôn.

“Dân ta phải biết sử ta

Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.”

Hoà Châu, ngày...tháng...năm ... Người viết

Đặng Thị Thêm

MỤC LỤC

Nội dung Trang

2/ Mục đích của đề tài 3/ Thực trạng vần đề

4/ Phạm vi và đối tượng của đề tài 5/ Phương pháp nghiên cứu

6/ Kế hoạch thực hiện B. Giải quyết vấn đề 1/ Cơ sở lí luận 2/ Cơ sở thực tiễn 3/ Những biện pháp chỉ đạo: - Biện pháp thứ nhất - Biện pháp thứ hai - Biện pháp thứ ba - Biện pháp thứ tư - Biện pháp thứ năm - Biện pháp thứ sáu

4/ Kết quả sau khi áp dụng SKKN 5/ Bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử lớp Bốn, lớp Năm ở Trường Tiểu học Số 2 Hoà Châu (Trang 25)