3.4.1. Sơ đồ tính toán trong các mô phỏng
Hình 3.2: Sơ đồ khối mô phỏng phát triển kinh tế Bình Định
3.4.2. Kết quả mô phỏng
A. Phương pháp kinh tế lượng
1. Mô phỏng I
Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm bình quân các ngành theo NQ Đại hội Đảng bộ tỉnh Bình Định nhiệm kỳ 2006-2010 là: nông - lâm - ngư nghiệp: 5,6%; công nghiệp-xây dựng: 21%; dịch vụ: 13,5%.
Bảng 3.23. Kết quả tính toán GDP theo mô phỏng I
Năm GDPNN GDPCN GDPDV GDP Ggdp
2005 2315.756 1334.145 1959.746 5609.647
Mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh
Mục tiêu tăng trưởng GDP Mục tiêu cơ cấu kinh tế
GDP
2006 2445.438336 1614.31545 2224.31171 6284.065496 12.02248 2007 2582.382883 1953.321695 2524.593791 7060.298368 12.3524 2008 2726.996324 2363.51925 2865.413953 7955.929527 12.68546 2009 2879.708 2859.858293 3252.244836 8991.811248 13.02025 2010 3040.971773 3460.428534 3691.297889 10192.6982 13.35534
Nguồn: Tính toán của tác giả
Theo mô phỏng này thì tăng trưởng trung bình hàng năm của Bình Định thời kỳ 2006-2010 là 12,69%.
Dự báo về cầu lao động dựa trên mô phỏng I.
Các hàm ước lượng nhu cầu về vốn và lao động của Bình Định được chấp nhận là các hàm sau đây:
- Hàm cầu lao động chung của nền kinh tế Bình Định
·
LOG(L) = 0.2097491112*LOG(GDP) + 4.849486992
- Hàm cầu về lao động trong ngành dịch vụ và nông-lâm-ngư-nghiệp của Bình Định
·
LOG(LDV)= 0.1412857916*LOG(GDPDV)+0.04412795218*LOG(WLDV/WKDV) + 3.594825095
·
LOG(LN) = 0.2543732426*LOG(GDPN) -0.001595229092*LOG(WLN/WKN) + 4.351830447
Như vậy: - Khi GDP tăng 1% thì cầu lao động tăng 0,21% - Khi GDP dịch vụ tăng 1% thì cầu lao động dịch vụ tăng 0,14%
- Khi GDP nông - lâm - ngư nghiệp tăng 1% thì cầu lao động tăng 0,25%.
Bảng 3.24. Dự báo nhu cầu về lao động thời kỳ 2006-2010 theo mô phỏng I
Năm gGDP gGDPDV gGDPN gL gLDV gLN L LDV LN LC 2005 11.1 14.6 5.7 795.7 124.6 554 117.1 2006 12 13.5 5.6 2.52 1.89 1.4 815.7516 126.9549 561.756 127.0407 2007 12.4 13.5 5.6 2.604 1.89 1.4 836.9938 129.3544 569.6206 138.0188 2008 12.7 13.5 5.6 2.667 1.89 1.4 859.3164 131.7992 577.5953 149.922 2009 13 13.5 5.6 2.73 1.89 1.4 882.7758 134.2902 585.6816 162.804 2010 13.4 13.5 5.6 2.814 1.89 1.4 907.6171 136.8283 593.8811 176.9077
Nguồn: Tính toán của tác giả Dự báo nhu cầu về vốn dựa trên mô phỏng 1
Các hàm cầu về vốn (giá so sánh)
- Hàm cầu về vốn cho toàn bộ nền kinh tế Bình Định
LOG(K) = 1.025247*LOG(GDP) - 0.370906*LOG(WK/WL)·
- Hàm cầu về vốn cho ngành nông - lâm - ngư nghiệp
LOG(KN) =0.899670*LOG(GDPN)-0.562002*LOG(WKN/WLN)·
- Hàm cầu vốn cho ngành công nghiệp-xây dựng
· LOG(KC) = 0.857863*LOG(GDPC) + 0.153562*LOG(VKC/VLC)
-Hàm cầu về vốn cho ngành dịch vụ
LOG(KDV)· =0.568877*LOG(GDPDV)-1.040823*LOG(WKDV/WLDV) Theo các phương trình trên nếu giá vốn và lao động không đổi, khi GDP nông - lâm - ngư nghiệp tăng 1% thì cầu về vốn cho nông - lâm - ngư nghiệp tăng 0.89967%. Khi GDP công nghiệp - xây dựng tăng 1% thì cầu về vốn tăng 0.857863%. Khi GDP dịch vụ tăng 1% thì cầu về vốn cho dịch vụ tăng 0.568877%. Khi GDP Bình Định tăng 1% thì cầu về vốn của toàn nền kinh tế tăng 1.025247%.
Bảng 3.25. Dự báo nhu cầu vốn thời kỳ 2006-2010 (giá so sánh),
theo mô phỏng I Đơn vị: tỷ đồng Năm gGDP gGDPDV gGDPN gGDPC gKC gKDV gKN KC KN KDV K 2005 11.1 14.6 5.7 16.4 4250.62 1408.99 10026.61 15686.22 2006 12 13.5 5.6 21 18.02 7.68 5.04 5016.582 1480.003 10796.654 17293.238 2007 12.4 13.5 5.6 21 18.02 7.68 5.04 5920.57 1554.595 11625.837 19101.002 2008 12.7 13.5 5.6 21 18.02 7.68 5.04 6987.456 1632.947 12518.701 21139.104 2009 13 13.5 5.6 21 18.02 7.68 5.04 8246.596 1715.247 13480.137 23441.981 2010 13.4 13.5 5.6 21 18.02 7.68 5.04 9732.633 1801.696 14515.412 26049.74
Nguồn: Tính toán của tác giả
Bảng 3.26. Dựbáo nhu cầu đầu tư theo mô phỏng I thời kỳ 2006-2010 (giá so sánh)
Đơn vị: tỷ đồng
2005 0.143 4250.62 1408.99 10026.61 15686.22 607.83866 201.48557 1433.805 2243.89 2006 0.148 5016.5817 1480.0031 10796.654 17293.238 742.4541 219.04046 1597.9047 2559.3993 2007 0.153 5920.5698 1554.5953 11625.837 19101.002 905.84717 237.85307 1778.753 2922.4533 2008 0.158 6987.4564 1632.9469 12518.701 21139.104 1104.0181 258.0056 1977.9547 3339.9785 2009 0.163 8246.5961 1715.2474 13480.137 23441.981 1344.1952 279.58532 2197.2624 3821.0428 2010 0.168 9732.6327 1801.6958 14515.412 26049.74 1635.0823 302.6849 2438.5892 4376.3564
Nguồn: Tính toán của tác giả 2. Mô phỏng II.
Theo NQ Đảng bộ tỉnh giai đoạn 2006-2010, Bình Định phấn đấu tăng trưởng GDP bình quân 13% năm, cơ cấu kinh tế năm 2010 đạt: nông - lâm - ngư nghiệp đạt 27.5%, công nghiệp - xây dựng đạt 38%, dịch vụ đạt 34,5%.
Bảng 3.27. Dự báo GDP, nhu cầu vốn và lao động theo mô phỏng II
(giá so sánh) Đơn vị: tỷ đồng Năm GDP gGDP gL gK L K I/K I 2005 5609.6 11.1 795.7 15685 0.143 2242.9 2006 6338.9 13 2.73 13.325 817.42 17763 0.148 2629 2007 7163 13 2.73 13.325 839.74 20117 0.153 3077.9 2008 8094.1 13 2.73 13.325 862.66 22782 0.158 3599.6 2009 9146.4 13 2.73 13.325 886.21 25801 0.163 4205.6 2010 10335 13 2.73 13.325 910.41 29220 0.168 4908.9
Nguồn: Tính toán của tác giả
Trong đó vốn, lao động vẫn được tính toán theo mô hình ước lượng lao động theo GDP có trong mô phỏng I.
Bảng 3.28. Dự báo cơ cấu kinh tế, GDP các ngành (giá thực tế)
Đơn vị: tỷ đồng
Năm Tổng số TTNN TTCN TTDV GDPCN GDPNLN GDPDV GDP
2005 100 38.8 26.7 34.5 2717.6 3949.2 3511.5 10178 2006 100 36.54 28.96 34.5 343195 433023 408848 11851 2007 100 34.28 31.22 34.5 436670 479470 482547 13987
2008 100 32.02 33.48 34.5 552490 528397 569322 16502 2009 100 29.76 35.74 34.5 695785 579366 671645 19468
2010 100 27.5 38 34.5 872671 631538 792294 22965
Nguồn: Tính toán của tác giả Dự báo chỉ số giá theo kinh tế lượng
· LOG(GDPDF)=0.2978915286*LOG(GDPDF(-1)) + 0.03015288624*(@TREND) - 0.09096186998
se=(0.073158) (0.005491) (0.041241) R2=0.964182; D-W=1.127791 Năm GDPDF 2005 1.787812 2006 1.869512 2007 1.952654 2008 2.03878 2009 2.128483 2010 2.222064
Nguồn: Tính toán của tác giả
B. Phương pháp mô phỏng dựa cơ cấu và nhịp tăng
1. Phân tích cơ cấu và nhịp tăng a. Dân số và lao động
Dựa vào nhịp tăng dân số ta tính được nhịp tăng dân số trung bình của Bình Định giai đoạn 2001-2005 là là 1,010015%.
Dựa vào chuỗi số liệu về lao động và GDP ta tính được hệ số co dãn của lao động theo GDP
Hệ số co dãn theo lao động được tính theo công thức
Ei= Tốc độ tăng lao động ngành i/ tốc độ tăng GDP ngành i Trung bình giai đoạn 1991-2005 E= 0.938
Khu vực nông nghiệp EN=0.955 Khu vực công nghiệp EC=0.910
Dựa vào dãy ICOR, từ năm 2001 đến 2005, ta ước tính ICOR thời kỳ 2006-2010 như sau: ICOR=4,3.
c. Biến động deflatorGDP
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005
GDPss 3661.3 3873.9 4173.6 4565.4 5047.3 5609.65
GDPtt 4591.9 4917.5 5823.3 6523.6 7978 10029
GDPDF 1.254172 1.269393 1.39527 1.428922 1.580647 1.787812
Nguồn: Tính toán của tác giả
Dựa vào biến động của dãy giảm phát GDP từ năm 2001 đến 2005 ta ước tính tăng trung bình hàng năm của dãy giảm phát thời kỳ 2001-2005 là 0.13 .
2. Kết quả mô phỏng Mô phỏng I
Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm bình quân các ngành theo NQ Đại hội Đảng bộ tỉnh Bình Định nhiệm kỳ 2006-2010 là: nông-lâm-ngư nghiệp: 5,6%; công nghiệp-xây dựng: 21%; dịch vụ: 13,5%.
Bảng 3.29. Kết quả mô phỏng I Chỉ tiêu Đơn vị 2006 2007 2008 2009 2010 DS 1000 người 1577.193 1593.044 1609.054 1625.225 1641.558 GDPtt Tỷ VNĐ 12065.41 14473.61 17343.93 20771.08 24870.18 GDPss Tỷ VNĐ 6284.065 7060.298 7955.93 8991.811 10192.7 TTNN % 38.91 36.58 34.28 32.03 29.83 TTCN % 25.69 27.67 29.70 31.81 33.95 TTDV % 35.40 35.76 36.02 36.17 36.22 GDPNtt Tỷ VNĐ 4695.242 5293.885 5944.852 6652.125 7419.971 GDPCtt Tỷ VNĐ 3099.486 4004.309 5152.472 6606.273 8443.446 GDPDVtt Tỷ VNĐ 4270.678 5175.417 6246.602 7512.686 9006.767 L 1000 người 835.7217 880.3421 930.0938 985.5767 1047.466 LN 1000 người 558.6324 563.3035 568.0137 572.7633 577.5526 LC 1000 người 128.9493 141.9976 156.3663 172.1889 189.6126 LDV 1000 người 148.1401 175.0409 205.7138 240.6244 280.3004 Iss Tỷ VND 2900 3337.801 3851.214 4454.291 5163.814 TNDNtt Tr VNĐ 7.649923 9.085507 10.77896 12.78044 15.15035
Nguồn: Tính toán của tác giả Mô phỏng II
Theo NQ Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2006-2010, phấn đấu tăng trưởng GDP bình quân 13% năm, cơ cấu kinh tế năm 2010: nông-lâm-ngư nghiệp đạt 27.5%, công nghiệp-xây dựng đạt 38%, dịch vụ đạt 34,5%. Bảng 3.30. Kết quả mô phỏng II Chỉ tiêu Đơn vị 2006 2007 2008 2009 2010 DS 1000 người 1577.193 1593.044 1609.05396 1625.225 1641.558 GDPtt Tỷ VNĐ 12170.7 14684.07 17645.2408 21128.15 25218.42 GDPss Tỷ VNĐ 6338.905 7162.962 8094.14716 9146.386 10335.42 TTNN % 36.54 34.28 32.02 29.76 27.5 TTCN % 28.96 31.22 33.48 35.74 38 TTDV % 34.5 34.5 34.5 34.5 34.5 GDPNtt Tỷ VNĐ 4447.173 5033.7 5650.0061 6287.738 6935.064 GDPCtt Tỷ VNĐ 3524.634 4584.367 5907.62662 7551.202 9582.998 GDPDVtt Tỷ VNĐ 4198.89 5066.005 6087.60808 7289.213 8700.354 L 1000 người 843.0152 893.144 946.253593 1002.521 1062.135 LN 1000 người 563.6489 570.5737 575.073253 576.7208 575.0377 LC 1000 người 130.7767 144.984 159.892355 175.5302 191.927 LDV 1000 người 148.5896 177.5863 211.287984 250.2702 295.1702 Iss Tỷ VND 3135.794 3543.448 4004.09581 4524.628 5112.83 TNDNtt Tr VNĐ 7.716682 9.21762 10.9662207 13.00014 15.36248
Nguồn: Tính toán của tác giả
Tóm lại, trong chương 3, với nguồn số liệu có được về các chỉ tiêu kinh tế tỉnh Bình Định, vận dụng các mô hình lý thuyết, luận án đã ước lượng được các hàm sản xuất phù hợp của tỉnh Bình Định. Đồng thời với bộ số liệu này luận án cũng ước lượng được một số hàm dùng để đánh giá, dự báo tăng trưởng và phát triển kinh tế cho tỉnh Bình Định. Trên cơ sở các hàm được ước lượng ở phần này luận án đã đưa ra các phương án dự báo cho kinh tế Bình Định 2006-2010. Đồng thời dựa vào Nghị quyết Đảng bộ tỉnh Bình Định lần thứ XVII về mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh, luận án đã xây dựng hai mô
phỏng theo mục tiêu phát triển kinh tế của Nghị quyết.
Các kết quả tính toán trên do phải sử dụng một số giả thiết định trước, tước bỏ một số yếu tố mà tác giả cho là ít biến động, đồng thời dãy số liệu của tỉnh Bình Định không dài nên các kết quả có những sai số nhất định.
Số liệu về đầu tư, do không tách được đầu tư cho khắc phục thiên tai, đầu tư cho các hoạt động không vì lợi nhuận, đầu tư dài hạn và ngắn hạn cho nên hiệu quả của các mô hình sử dụng liên quan còn hạn chế.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Tăng trưởng nhanh và bền vững là mục tiêu trước mắt và lâu dài cho kinh tế Việt Nam nói chung và kinh tế tỉnh Bình Định nói riêng. Để đạt được điều đó cần phải nghiên cứu quá trình tăng trưởng, tìm ra con đường đi hợp lý nhất cho nền kinh tế. Nghiên cứu này mong muốn đóng góp một phần cho sự phát triển chung của nền kinh tế. Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, luận án đã hoàn thành các nhiệm vụ đặt ra và có những đóng góp sau đây:
- Luận án đã làm rõ những quan điểm về tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là quan điểm ở Việt Nam hiện nay: tăng trưởng kinh tế có hai mặt thống nhất là lượng và chất. Đồng thời luận án cũng hệ thống hoá được các thước đo, các chỉ tiêu của tăng trưởng về hai mặt thống nhất nói trên, từ đó hình thành phương thức đánh giá tăng trưởng kinh tế một cách toàn diện.
- Dựa theo quan điểm hệ thống, luận án đã đưa ra một số quan điểm đánh giá tăng trưởng kinh tế địa phương trong mối quan hệ với kinh tế cả nước và hệ thống kinh tế-xã hội của địa phương.
- Trên quan điểm tiếp cận hệ thống, luận án đã phân tích định lượng thực trạng tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định giai đoạn 1990-2005. Trong phân tích này, luận án sử dụng các phương pháp thống kê mô tả để làm rõ thực trạng của tăng trưởng kinh tế chung và tăng trưởng trong các ngành của Bình Định. Các phân tích ở phần này cho thấy: tăng trưởng kinh tế của Bình Định chủ yếu là tăng trưởng phụ thuộc vào vốn, yếu tố lao động và tiến bộ công nghệ có vai trò quá nhỏ, dẫn đến kinh tế tăng trưởng thiếu bền vững (chất lượng tăng trưởng thấp); cơ cấu kinh tế của Bình Định còn lạc hậu, quá trình thay đổi cơ cấu chậm chạp; năng suất lao động thấp do chủ yếu vẫn là lao động không qua đào tạo; thu nhập bình quân đầu người thấp, đời sống của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn.
Bằng công cụ kinh tế lượng và phần mềm EVIEWS, luận án đã ước lượng được các phương trình hàm sản xuất và các phương trình về dân số, lao động, thu chi ngân sách, xuất nhập khẩu,… thích hợp. Từ đó xây dựng được lược đồ dự báo tăng trưởng kinh tế cho địa phương. Trên cơ sở các phương trình ước lượng, luận án đã xây dựng được các phương án dự báo kinh tế cho tỉnh Bình Định. Căn cứ vào các chỉ tiêu kinh tế của Nghị Quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bình Định, luận án đã sử dụng các phương trình ước lượng, xây dựng được hai mô phỏng cho tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định.
MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ
Để có thể đề ra các biện pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hiệu quả, thì vấn đề xây dựng các dự báo và mô phỏng tăng trưởng kinh tế là hết sức cần thiết. Tuy nhiên để các dự báo có độ tin cậy cao thì cần phải quan tâm đến vấn đề xây dựng hệ thống số liệu chính xác, hoàn chỉnh. Từ kết quả tính toán, luận án xin đề xuất một số ý kiến và giải pháp sau:
1. Về số liệu và áp dụng mô hình
Có được tập hợp số liệu đầy đủ cho công tác nghiên cứu hiện nay ở các địa phương là rất khó khăn. Thực tế cho thấy số liệu ở địa phương thường không đầy đủ, các số liệu được lập vào nhiều giai đoạn nên không thống nhất gây khó khăn cho việc so sánh, xử lý. Vì vậy tác giả xin đề nghị nhà nước sớm ban hành và hướng dẫn thực hiện Luật thống kê tạo điều kiện cho các địa phương làm công tác thống kê chính xác hiệu quả. Lãnh đạo các cấp phải coi công tác thống kê là một nhiệm vụ quan trọng, từ đó yêu cầu các tổ chức, cá nhân hoàn thành tốt các nhiệm vụ của công tác thống kê, nhằm góp phần phát triển kinh tế tại địa phương.
Với điều kiện số liệu ở địa phương hiện nay, mô hình có thể áp dụng hiệu quả nhất là mô hình Solow-Swan và mô hình Harrod-Domar. Nếu tách
được số liệu về đầu tư phi lợi nhuận và lợi nhuận, đầu tư dài hạn và ngắn hạn thì chắc chắn việc tính toán đem lại độ chính xác cao hơn. Bên cạnh việc áp dụng các mô hình trên, nếu phối hợp với các mô hình tăng trưởng nội sinh (điều kiện số liệu cho phép) thì kết quả phân tích và dự báo sẽ tốt hơn.
2 Về tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định
Giai đoạn 1990-2005, Bình Định đã cố gắng phát huy các nguồn lực phát triển kinh tế xã hội, duy trì được tốc độ tăng trưởng khá. Như đã phân tích ở chương 2 và các tính toán trong chương 3 đều cho thấy để đạt được mức tăng trưởng kinh tế thời kỳ 2006 - 2010 trung bình 13%/năm và các chỉ tiêu kinh tế khác như trong Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ thì Bình Định cần phải giải quyết tốt nhu cầu về vốn đầu tư, nhu cầu về lao động và khoa học công nghệ. Để đạt được mục tiêu tăng trưởng, đồng thời duy trì tốc độ tăng trưởng cao thì tỉnh Bình Định phải thực hiện một số giải pháp sau:
a. Giải pháp về vốn
Như đã phân tích ở trên, vai trò của TFP ở Bình Định trong tăng trưởng kinh tế thời gian qua là quá nhỏ, đặc biệt nguyên nhân chính là do thiếu vốn để trang bị công nghệ mới (TE=0.96), nên vai trò của vốn đầu tư đối với tăng trưởng kinh tế Bình Định là quan trọng bậc nhất. Để đáp ứng được nguồn vốn cho tăng trưởng trong thời gian tới, Bình định cần phải thực hiện một số giải pháp sau:
- Cần phải có chiến lược huy động mọi nguồn vốn hợp lý cho phát triển kinh tế của tỉnh.
- Hoàn thiện môi trường đầu tư, nhằm thu hút đầu tư từ nhiều nguồn để có đủ vốn phát triển sản xuất và mở rộng hoạt động kinh doanh trong các ngành kinh tế của Tỉnh.
- Phối hợp với các bộ ngành liên quan, đặc biệt là Bộ Tài chính, cần