3.1
Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty .
Cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, yêu cầu của công tác quản lý về khối lợng và chất lợng thông tin kế toán ngày càng tăng. Đặc biệt đối với công tác quản trị doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng, muốn chấp nhận cạnh tranh đòi hỏi phải tính toán đợc kịp thời, chính xác hơn chi phí và giá thành cho từng loại sản phẩm. Nghĩa là phải tính đầy đủ chi phí cũng tức là đảm bảo bù đắp giá trị lao động sống và lao động vật hoá đã hao phí để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc chính xác kịp thời, tính đúng, tiến tới tính đủ phục vụ các chi phí cần thiết để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm phục vụ tốt hạch toán kinh tế, theo em cần phải giải quyết tốt những vấn đề có tính chất phơng pháp luận về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nh sau:
- Quy hoạch đúng đắn nội dung chi phí bao gồm trong giá thành sản phẩm, cách phân loại chi phí, phơng pháp tính toán phân bổ chi phí, phơng pháp tính giá đảm bảo tính thống nhất trong kế hoạch hoá và hạch toán giá thành.
- Nhận thức đầy đủ về đối tợng hạch toán chi phí và đối tợng tính giá thành để vận dụng đúng đắn.
- Xây dựng quy trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hợp lý trong đơn vị.
3.2 Một số biện pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm.
Công ty TNHH Thiên Xuân là công ty xây dựng nên sản xuất kinh doanh chủ yếu là các công trình dân dụng, công nghiệp và công trình công cộng. Vì vậy, chất lợng sản phẩm là vấn đề công ty đặt lên hàng đầu. Trong cơ chế thị trờng hiện nay, các doanh nghiệp là các chủ thể kinh tế độc lập, để có thể tồn tại và phát triển công ty không thể không quan tâm đến vấn đề giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Qua nghiên cứu và tìm hiểu thực tế, em nhận thấy hiện nay công ty có thể vận dụng một số biện pháp hạ giá thành sau đây:
- Đối với khoản chi phí vật liệu:
Trong sản phẩm của công ty vật liệu chiếm tỷ trọng lớn nên việc tiết kiệm vật liệu là một trong những phơng hớng chính để hạ giá thành sản phẩm. Vì vậy, công ty cần tăng cờng một số biện pháp quản lý để có thể tránh lãng phí về vật liệu đặc biệt là nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng rất lớn trong các khoản chi phí thu mua vật liệu.
- Đối với tiền lơng công nhân sản xuất:
Nên khuyến khích áp dụng sáng kiến trong quá trình lao động, có chế độ thởng phạt kịp thời để nâng cao cờng độ và năng suất lao động. Đặc biệt đối với tiền lơng trực tiếp phải xây dựng một định mức kinh tế kỹ thuật hợp lý, chính xác, đảm bảo tính đúng, tính đủ sức lao động mà ngời công nhân bỏ ra. Đồng thời phát huy chức năng của tiền lơng, là đòn bẩy
kinh tế tạo điều kiện nâng cao chất lợng sản phẩm và là một trong những nguyên nhân nhằm hạ giá thành sản phẩm.
- Đối với chi phí quản lý:
Vì đây là chi phí gián tiếp để tạo ra sản phẩm, do đó, công ty nên tìm cách giảm khoản mục chi phí này càng nhiều càng tốt, đồng thời nâng cao trình độ và năng lực của nhân viên quản lý. Sắp xếp và tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả cao.
Tóm lại:
Trên đây là một số ý kiến cụ thể em xin đa ra để góp phần nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty. Tuy nhiên, những ý kiến cụ thể đợc đề cập ở trên muốn thực hiện đợc tốt phải đảm bảo một số điều kiện sau:
+ Về phía Nhà nớc: Phải có những quy định thống nhất về nội dung của chi phí và giá thành trong cơ chế thị trờng để các doanh nghiệp có thể thực hiện theo. Bên cạnh đó phải xây dựng một môi trờng pháp lý hoàn chỉnh, ban hành luật kế toán, nguyên tắc, chuẩn mực cụ thể.
+ Về phía các doanh nghiệp: Phải có những quy định cụ thể theo những nguyên tắc kế toán hiện hành và tạo điều kiện tốt nhất để các cán bộ kế toán thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, phải luôn có những sửa đổi phù hợp với quy định của Bộ Tài Chính. Phải hớng dẫn đối với cán bộ kế toán để có cách nhìn đúng đắn và có ý nghĩa của chỉ tiêu giá thành sản phẩm đối với việc ra quyết định trong công tác quản trị doanh nghiệp. Kết hợp chặt chẽ kế toán chi phí sản xuất với công tác kiểm toán nội bộ. Sự kết hợp chặt chẽ này tạo ra đợc một hệ thống thông tin tài chính đáng tin cậy, khắc phục và hạn chế đợc tình trạng lãng phí trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Kết luận
Công ty TNHH Thiên Xuân là một công ty vừa và nhỏ có nhiều khả năng phát triển trong tơng lai. Trong quá trình tìm hiểu thực tế tại công ty em đã nhận thấy rằng học tập chỉ dựa trên công thức đã học ở trờng vẫn cha đủ, mà còn phải bớc vào thực tế, phải nắm vững những vấn đề đang diễn ra. Đây là thời gian em thử nghiệm những kiến thức của mình đã đ- ợc học vào công tác thực tế, nó giúp em hiểu sâu những kiến thức mình đã có.
Trong thời gian thực tập ở Công ty TNHH Thiên Xuân, nhờ sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hớng dẫn Phan Thuý Quỳnh, ban lãnh đạo Công ty, các phòng ban có liên quan đặc biệt là cán bộ, nhân viên phòng tài chính - kế toán công ty cùng với sự cố gắng của bản thân tiếp cận với những công việc thực tiễn. Vì vậy em đã đi sâu nghiên cứu và hoàn thành bài chuyên đề, đề tài “Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm”.
Đồng thời, em đã nhận thức về hệ thống hoá thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty theo một trình tự khoa học, hợp lý. Quá đó, em mạnh dạn đa ra một số ý kiến nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty, góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu lực của bộ máy quản lý nói chung và bộ máy kế toán nói riêng.
Do trình độ còn hạn chế, kiến thức thực tế còn ít ỏi, thời gian thực tập tìm hiểu cha nhiều nên không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đợc sự giúp đỡ, góp ý của toàn thể cán bộ công nhân viên, toàn thể công ty, của thầy cô giáo và đặc biệt là của phòng kế toán công ty để làm cho bản chuyên đề của em đợc phong phú về lý luận và sát thực tiễn công ty.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn tập thể công ty TNHH Thiên Xuân, phòng tài vụ công ty đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập, đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn Nguyễn Mạnh Hùng đã giúp em hoàn thành bài viết của mình.
Tài liệu tham khảo
1. Sách: Hệ thống kế toán doanh nghiệp xây lắp Nhà xuất bản Tài Chính năm 1999.
Chủ nhiệm biên tập: PTS. Phùng Thị Đoan. 2. Sách: Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính VAT
Nhà xuất bản Tài Chính năm 1999.
Chủ biên: PTS. Nguyễn Văn Công