Nhiệt độ thường cho dòng khí H2 đi qua CuO có hiện tượng

Một phần của tài liệu SKKN Tìm hiểu và ứng dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy hoá học THCS (Trang 48)

- Gọi 2 học sinh lên trình bày, học sinh khác nhận xét và bổ sung Gv nhận xét, bổ sung và cho điểm.

4- nhiệt độ thường cho dòng khí H2 đi qua CuO có hiện tượng

khí H2 đi qua CuO có hiện tượng gì không?

5- Làm thế nào để kiểm tra độ tinh khiết của H2 đi qua CuO?

Nhận xét phần trả lời

Quan sát và thảo luận trả lời câu hỏi.

Đại diện nhóm trả lời. nhóm khác bổ sung.

mục đích thí nghiệm :Nghiên cứu tính chất tác dụng với đồng oxit của hiđro.

CuO có màu đen.

ở nhiệt độ thường cho dòng khí H2 đi qua CuO không có hiện tượng gì.

Chiếu nội dung câu hỏi.

- Chất bột màu đen biến đổi như thế nào?

- Những chất gì được tạo thành? - Viết PTHH

Biểu diễn thí nghiệm

- Liệu H2 có phản ứng với tất cả các oxit kim loại không?

Biểu diễn thí nghiệm cho H2 tác dụng với Al2O3.

Có kết luận gì về khả năng tác dụng với oxit kim loại của H2

Nhận xét, bổ sung.

Yêu cầu học sinh đọc kết luận SGK

Quan sát, trả lời câu hỏi

Đại diện nhóm trả lời, mhóm khác nhận xét, bổ sung.

Chất bột màu đen biến thành màu đỏ

Sản phẩm là Cu và H2O

H2+ CuO  Cu + H2O - Dự đoán kết quả

Quan sát rút ra câu trả lời.

H2 có thể kết hợp với oxi trong một số oxit kim loại.

Đọc SGK

Hoạt động 4- ỨNG DỤNG (5 phút)

a- Mục tiêu: - Nắm được những ứng dụng quan trọng của hiđro

b- Tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Chiếu tranh ứng dụng của hiđro Qua tranh hãy rút ra những ứng dụng của hiđro?

Những ứng dụng đó dựa vào đặc điểm gì của hiđro?

Quan sát và rút ra kết luận

KL:

- Làm nhiên liệu

-Làm nguyên liệu sản xuất amniac, axit, chất hữu cơ

Làm chất khử 1 số oxit kim loại. bơn vào khinh khí cầu…

Hoạt động 5- TỔNG KẾT GIỜ HỌC(6 phút)

1- Củng cố:

Gv chiếu câu hỏi

H2 + FeO ---> H2 + HgO ---> H2 + Fe2O3 --->

Gọi 1 hs lên bảng trình bày Nhận xét, cho điểm Hd H2 + FeO Fe + H2O H2 + HgO Hg + H2O 3H2 + Fe2O32Fe + 3H2O 2- Dặn dò:

BTVN: 1, 3, 4, 5 trang 109, đọc phần đọc thêm trang 109. Chuẩn bị: Đọc bài “ Phản ứng oxi hoá - khử”

PHẦN THỨ NĂM - KẾT LUẬN

Qua quá trình tìm hiểu và ứng dụng tôi nhận thấy việc sử dụng các phương pháp tích cực vào giảng dạy hoá học ở THCS hiện nay là rất cấp thiết, với việc trang bị những thiết bị và đồ dùng dạy học phục vụ cho việc cải cách giáo dục hiện nay sẽ tạo điều kiện cho giáo viên thuận lợi trong việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực vào việc dạy học hoá học. Tuy nhiên hiện nay vẫn còn nhiều giáo viên ngại không sử dụng đồ dùng dạy học vào việc giảng dạy hoá học bởi vì cần nhiều thời gian chuẩn bị, sưu tầm tư liệu.

Các phương pháp dạy học tích cực hiện nay mang lại nhiều hiệu quả: phương pháp thí nghiệm, phương pháp nghiên cứu, phương pháp đàm thoại ơrixtic, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.

Thực tế khi giảng dạy giáo viên nên kết hợp nhiều phương pháp với nhau để hiệu quả của việc dạy học hoá học đạt được kết quả cao. Phương pháp nghiên cứu kết hợp với làm thí nghiệm được sử dụng nhiều tuy nhiên khi trao đổi với các giáo viên khác tôi nhận thấy có những khó khăn khi vận dụng phương pháp này:

- Thể hiện vai trò điều khiển quá trình nhận thức của học sinh theo Algorít của phương pháp nghiên cứu bằng hệ thống câu hỏi còn nhiều lúng túng.

- Trình độ học sinh trong các lớp quá chênh lệch nên khả năng tiếp thu khác nhau.

- Số học sinh trong mỗi lớp còn khá đông.

Qua quá trình trao đổi chúng tôi có một số đề nghị sau:

- Để thực hiện được theo tinh thần chủ đạo “Lấy học sinh làm trung tâm của quá trình dạy học” cần tăng cường phát huy sự chủ động, sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy học hoá học ỏ mức đọ cao nhất cần biến học sinh thành những người nghiên cứu, có nhiệm vụ và nhu cầu dành lấy những kiến thức mới về bộ môn hoá học.

- Tăng cường các hoạt động của học sinh trong giờ học bằng các biện pháp hợp lí để làm cho học sinh trở thành các chủ thể hoạt động:

+ Học sinh tham gia làm thí nghiệm, tự nhận xét thí nghiệm, ưu tiên sử dụng hình thức thảo luận, tranh luận, xây dựng giả thuyết…

+ Phương pháp thuyết trình của giáo viêm tăng mức độ trí lực của học sinh qua việc trả lời các câu hỏi tổng hợp, đòi hỏi so sánh, suy luận khi nghiên cứu sách giáo khoa tại lớp, tăng cường sử dụng các bài tập đồi hỏi suy luận sáng tạo, dạy học sinh giải quết vấn đề học tập từ thấp đến cao…

- Từng bước đổi mới việc kiểm tra, đánh giá nhằm đánh giá cao những biểu hiện chủ động sáng tạo của học sinh.

- Đảm bảo các điều kiện thuận lợi cho việc đổi mới phương pháp dạy học như:

+ Tổ chức cuộc cách mạnh “Đổi mới phương pháp dạy học” một cách triệt để, giải thích làm cho mọi giáo viên hiểu và có ý thức đầy đủ trách nhiệm của mình trong việc đổi mới phương pháp dạy học .

+ Tổ chức cho giáo viên dự các lớp đổi mới phương pháp dạy học. + Tăng cường trang thiết bị về cả số lượng và chất lượng làm cho các thí nghiệm chính xác hơn, dễ làm hơn.

+ Từng bước cải thiện đời sống cho giáo viên, có những chế độ khen thưởng thoả đáng cho những giáo viên giỏi để động viên giáo viên yên tâm công tác, tích cực tham gia vào cuộc cách mạng đổi mới phương pháp dạy học.

* * * *

Tài liệu tham khảo:

Một phần của tài liệu SKKN Tìm hiểu và ứng dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy hoá học THCS (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w