- Gv theo dõi và khuyến khích học sinh làm bài
- Dựa vào mẫu chữ cái, có thể kéo dài hay rút ngắn các nét của chữ , hoặc thêm bớt các chi tiết phụ, hoặc cách điệu chữ cái ở đầu hay giữa tuỳ theo hình tợng, ý nghĩa của từ đó.
2. Cách tạo dáng chữ
- Vẽ dáng chữ chuẩn theo mẫu
- Thêm hoặc bớt một số nét, chi tiết, hoặc lồng ghép các hình ảnh theo ý định riêng.
- Vẽ màu cho chữ.
3.Thực hành
ý định riêng từng cá nhân.
- Chữ có chiều cao khoảng 5cm hoặc trang trí một từ, câu, trình bày trên giấy vẽ
4. Củng cố
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- Đây là dạng bài tập mới đối với học sinh nên gv nhận xét, đánh giá tinh thần thái độ học tập và ý tởng thể hiện trên bài là chính, có thể kết quả trên bài cha cao, biểu dơng những cá nhân có ý tuởng làm bài tốt, mang tính sáng tạo
5.Hớng dẫn về nhà
- Su tầm một số kiểu chữ trang trí, mẫu chữ đẹp
- Có thể kẻ một số chữ theo kiểu chữ sáng tạo của bản thân
- Chuẩn bị cho bài học sau.
Tiết 14
Bài 14: Thởng thức mĩ thuật
Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954 **********
I.Mục tiêu bài học
- HS đợc củng cố thêm về kiến thức lịch sử , thấy đợc những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung , giới mĩ thuật nói riêng với kho tàng văn hoá dân tộc
- Nhận thức đúng đắn và càng thêm yêu quí các tác phẩm hội hoạ phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng.
II.Chuẩn bị
1 . Tài liệu tham khảo
- Lợc sử mĩ thuật và mĩ thuật học- chơngVII: mĩ thuật Việt Nam thời hiện đại
- Sgv, sgk
2. Đồ dùng dạy học
+ Gv: su tầm một số tác phẩm mĩ thuật của các họa sĩ trong giai đoạn từ cuối thế kỉ XIX đến 1954
- Hs đọc và su tầm tranh, ảnh ,có liên quan tới bài học.