Chu vi diện tích cách tính chu vi và diện tích một số hình đơn giản

Một phần của tài liệu SKKN Tin 8 (Trang 25 - 29)

a. Chu vi một hình - cách tính chu vi một số hình đơn giản( chu vi hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tứ giác).

Mỗi giáo viên cần nắm vững cơ sở để dạy cho học sinh kiến thức về chu vi của một hình và cách tính chu vi một số hình hình học đơn giản là dựa vào khái niệm đờng gấp khúc, cách tính độ dài đờng gấp khúc khép kín. Vì vậy , ta có thể đi từ tính độ dài 1 đờng gấp khúc gồm 3 đoạn từ đó gợi ý để học sinh cách tính chu vi hình tam giác hoặc từ việc tính độ dài đờng gấp khúc có 4 đoạn thẳng để dẫn đến cách tính chu vi 1 hình tứ giác.

Khái niệm diện tích trớc đây thuộc lớp 4 nay đợc đa vào lớp 3. Vì vậy , khái niệm về diện tích quả thực khó với nhận thức của học sinh lớp 3.

"Diện tích" có thể đợc hiểu từ quan niệm về độ che phủ bề mặt của một hình ( hay của một vật trong thực tế cuộc sống học sinh đợc làm quen với diện tích khi tiếp xúc với các thông t nh):

(Mặt bảng đen rộng hơn mặt bàn học sinh hoặc tờ giấy nằm trọn trên mặt bàn giáo viên ....). Vì vậy, ta có thể hình thành bài tập về diện tích cho học sinh thông qua thao tác so sánh tính " Rộng, hẹp" của bề mặt mỗi hình.

Ví dụ: Hình chữ nhật nằm hoàn toàn trong hình tròn

B

Ta nói : diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn.

Diện tích có đặc điểm cơ bản đó là tính đo đợc, tính so sánh đợc và tính cộng đợc. Chẳng hạn nh ví dụ trên hình A nằm trọn trong hình B ta nói diện tích hình A bé hơn hình B. Khái niệm những bài học về diện tích khó hơn và trừu tợng hơn nhiều so với các bài tập về tính chu vu. Thực tế có khá nhiều học sinh nhầm lẫn giữa chu vị và diện tích:

Ví dụ: Tính chu vi và diện tích một hình vuông có cạnh dài 4 cm.

Nhiều học sinh dễ cho rằng: hình này có chu vi bằng diện tích vì đều bằng 4 x 4 = 16

Do đó giáo viên cần chỉ rõ cho các em hiểu:

+ Chu vi là một đại lợng độ dài có đơn vị đo là cm. + Diện tích là đại lợng diện tích có đơn vị đo là cm

+ Giáo viên cần tạo tình huống cho học sinh đối chiếu so sánh chu vi và diện tích, từ đó khắc sâu thêm biểu tợng diện tích và tránh cho học sinh sai lầm nói trên.

Hình A Hình B Hai hình Avà B đều có cùng diện tích 6 ô vuông .

Nhng chu vi của hình A là 12 độ dài cạnh ô vuông còn hình B chu vi lại gồm 14 độ dài cạnh o vuông nh thế.

- Phần lớn các trờng hợp khonog so sánh đợc các hình bằng cách đặt chồng 2 hình lên nhau . Vì vậy cần giúp học sinh bớc đầu nhận biết về số đo diện tích của m ột hình thông qua việc đếm số ô vuông lấp đầy hình đó. Từ đó giúp học sinh dễ dàng so sánh diện tích các hình thông qua việc tính số đó diện tích của chúng.

Để tính đợc số đo diện tích của một hình thì giáo viên cần lu ý học sinh xác định đúng đơn vị đo ( so đo độ dài của cách cạnh phải cùng đơn vị đo ).

Ví dụ: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 4 dm , chiều rộng 2 cm( Trờng hợp này chữ số ghi số đo chiều rộng bé hơn chữ số ghi số đo chiều dài). Vì vậy nhiều học sinh sẽ chẳng ngại ngần mà tính ngay: Diện tích hình chữ nhật:

4 x 2=8 ( dm2)

Vậy để giúp học sinh cận thận biết lu ý tới đơn vị đo khi tính chu vi hoặc diện tích ta nên đa ra các dạng bài tập có chữ số ghi số đo chiều rộng lớn hơn chữ số ghi số đo chiều dài( nếu đon vị đo của chiều rộng là đơn vị đo bé hơn , đơn vị đo chiều dài). Chẳng hạn: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài là 4 dm, chiều rộng là 8 cm.

Lúc đó học sinh sẽ nghĩ ngay đến tại so số đo chiều dài lại bé hơn số đo chiều rộng. Điều đó buộc các em quan tâm và phải xem xét lại đơn vị đo của chúng , lúc đó các em sẽ nhận ra chúng cha cùng đơn vị đo. Muốn tính đúng các em phải đổi số cùng một đơn vị đo.

III- Kết quả

Qua thực tế dự giờ thăm lớp trong những năm học trớc tôi nhận hấy những vớng mắc, khó khăn mà giáo viên và học sinh gặp phải trong quá trình dạy học. Điều đó thể hiện ở kết quả khảo sát định kỳ lần 4 ( Năm học 2003-2004) nh sau:

( Lu ý đây chỉ là kết quả phần bài tập nhận dạng hình của bài kiểm tra).

Lớp Tổng số giỏi và khá Trung bình Yếu

SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ %

1A 27 9 33,4 10 37 8 29,6

2A 32 7 21,9 9 28,1 16 50

Năm học này trực tiếp dạy lớp 3A tôi mạnh giạn đa ra trao đổi với các đồng nghiệp một số ý kiến về phơng pháp dạy học một số yếu tố hình học cũng nh một số hớng giải quyết các dạng bài tập thực hành về yếu tố hình học để cùng áp dụng và thử nghiệm. Kết quả thạt khả quan học sinh dễ hiểu hơn kết quả các bài tập thực hành các em hoàn thành tốt có tỷ lệ cao hơn nhiều so với năm học trớc. Các em tránh đ- ợc những sai lầm không đáng có, những trò chơi đa ra giúp các em thích thú hơn khi học đến mạch kiến thức trừu tợng này.

Kết quả khảo sát chất lợng năm học 2004- 2005 thu đợc nh sau: ( Đây là kết quả phần bài tập nhận dạng hình của bài kiểm tra).

Lớp Tổng số giỏi và khá Trung bình Yếu

SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ %

3A 31 16 51,6 13 42 2 6,5

2A 2832 11 39,3 14 50 3 10,7

Kết quả thu đợc cha thật sự cao nhng nó cúng đánh giá đợc những u điểm của một số phơng pháp dạy học các yếu tố hình học mà đề tài đề cập.

PHần III- Kết luận

Trong chơng trình toán tiểu học phần dạy học các yếu tố hình học là phần học khó vì những khái niệm về hình học là những khái niệm trừu tợng so với tầm nhận thức đầu cấp tiểu học, khả năng trừu tợng hoá , khái quát hoá, phân tích tổng hợp hình của các em còn thấp. Vì vậy để các em lĩnh hội các kiến thức ngời giáo viên phải chịu khó tìm tòi, gợi mở dẫn dắt các em , cần chú ý tới mức độ yêu cầu của từng khối lớp để lựa chọn phơng pháp dạy học thích hợp. Cần chú ý đến việc sử dụng các đồ dùng trực quan các mô hình vạt mẫu để giúp học sinh tiếp cận với kiến thức theo quy luật từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng đến thực tiễn. Hay đừng bỏ qua chi tiết tợng chừng nh đơn giản nh là thừa( Bởi điều đó chỉ là điều đối với giáo viên ) còn với trình độ nhận thức của các em đầu cấp tiểu học thì chúng ta đặc biệt phải lu tâm. Trên đây chỉ là một vài ý kiến nhỏ tôi đa ra để cùng trao đổi với các bậc cùng đòng nghiệp với mong muốn nắm bắt đợc những phơng

án dạy học khoa học, sáng tạo và đem lại hiệu quả cao cho ngời học, để cùng thực hiện cùng mục đích cao cả là giáo dục những ngời lao động chủ đồng và sáng tạo trong tơng lai, đáp ứng đợc yêu câu của công cuộc xây dựng đất nớc việt Nam ngày càng giàu mạnh.

Tôi rất mong nhận đợc sự trao đổi góp ý chân thành của các bậc đồng nghiệp.

Tôi xin chân thành cảm ơn !

Tân Kỳ ,ngày 1 tháng 5 năm 2005

Ngời viết

Một phần của tài liệu SKKN Tin 8 (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w