0
Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

XII.1.Xác định nội lực trong dầm ngang

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ DẦM CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP DƯ ỨNG LỰC NHỊP GIẢN ĐƠN VỚI CHIỀU DÀI NHỊP L=32,4M, KHỔ CẦU B =9M,MÁC BETONG DẦM CHỦ 400 (Trang 31 -31 )

VIII .Kiểm tra ứng suất cốt thép ở giai đoạn khai thác

XII.1.Xác định nội lực trong dầm ngang

Kết cấu nhịp có 4 dầm ngang , các dầm ngang nối 5 dầm dọc lại với nhau và trở thành những dầm ngang liên tục 4 nhịp . Các dầm ngang gần gối tính nh dầm liên tục tựa trên gối cứng ( trên các dầm dọc) ,chỉ chịu tải trọng trực tiếp truyền lên nó .

Do dầm ngang và bản mặt cầu không liên kết với nhau nên nội lực trong dầm ngang sinh ra chỉ do làm việc không gian cùng kết cấu nhịp chứ không không do làm việc cục bộ sinh .

Tính nội lực do dầm ngang làm việc cùng kết cấu nhịp gây ra

Ta vẽ các Đ.a.h nội lực M và Q trong dầm ngang cá xét đến sự phân bố đàn hồi căn cứ vào các đ.a.h phản lực Ri của dầm ngang

Các Đ.a.h phản lực Ri đợc xây dựng theo phơng pháp dầm liên tục trên gối đàn hồi với hệ số độ mềm nh đã xác định tù trớc α=0,0118

Tra bảng phụ lục ta đợc tung độ các đ.a.h theo tim các gối của dầm 4 nhịp tại các giá trị α=0,01 và α=0,02 .Nôi suy giữa hai giá trị này ta sẽ đợc tung độ các đ.a.h phản lực Ri tại các gối

Tung độ đ.a.h tai đầu hẫng đợc xác định theo công thức : Ri,k=Ri,0+ k d d .dRi,o k d d =0,5

Kết quả tính toán đợc ghi ở bảng sau:

Bảng tung độ các đờng ảnh huởng áp lực gối

Điểm R0 R1 R2 Trái 0.7425 0.4231 0.15774 0 0.6245 0.387 0.17624 1 0.3872 0.3095 0.2105 2 0.17624 0.2105 0.22784 3 -0.00024 0.10136 0.2105 4 -0.18372 -0.0002 0.17624 Phải -0.267 -0.055 0.15774

Tung độ đ.a.h M” và Q” của dầm ngang đơc xác định theo công thức sau: - Khi đặt tải trọng P = 1 ở bên trái mặt cắt r

Mr′′ = - (x – xr) + Σtrái.Ri.(0,5ai – xr) Qr′′ = -1 + Σtrái.Ri

Trong đó :

x và xr : các toạ độ của lực P = 1 và của mặt cắt thứ r so với tim cầu. Σtrái.Ri : Tổng tất cả các Ri ở bên trái mặt cắt r

(0,5ai – xr) : Khoảng cách từ phản lực Ri đến mặt cắt đang xét . - Khi đặt tải trọng P = 1 ở bên phải mặt cắt r

Mr′′ = Σtrái.Ri.(0,5ai – xr) Qr′′ = Σtrái.Ri

Trị số mô men lớn nhất thờng xuất hiện trong các khoang gần với tim cầu . Vì vậy chúng ta chỉ cần vẽ các ĐAH của : M1′′2 , M2′′ , Q1′′2 , Q2′′

Thay vào các công thức trên ta tính đợc tung độ các đ.a.h tại các vị trí .Kết quả tính toán đợc ghi ở bảng sau:

Tung độ đờng ảnh hỏng M1-2”,Q’’1phải,Q”1trái mặt cắt 1-2

Điểm M”1-2 Điểm Q”1trái Điểm Q”1phải

K -1,68675 K -0,2575 K 0,1746 0 -0,924375 0 -0,3755 0 0,0115 1 0,588875 1trái -0,613 1trái -0,3033 1-2 1,38145 1phải 0,3872 1phải 0,6967 2 0,924025 2 0,17624 2phải 0,38674 3 0,1258 3 -0,0002 3 0,10112

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ DẦM CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP DƯ ỨNG LỰC NHỊP GIẢN ĐƠN VỚI CHIỀU DÀI NHỊP L=32,4M, KHỔ CẦU B =9M,MÁC BETONG DẦM CHỦ 400 (Trang 31 -31 )

×