Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Hai HS đọc bài và trả lời các câu hỏi 1,2. - Nhận xét ghi điểm
2)Khám phá :(2’)
- GV giới thiệu tranh và yêu cầu HS nêu nội dung bức tranh.
3) Kết nối :
HĐ 1:Luyện đọc trơn
- GV chia đoạn văn thành 2 đoạn - Cho HS đọc nối tiếp
- H/D luyện đọc các từ khĩ ... - H/D học sinh giải nghĩa từ ... - Đọc diễn cảm tồn bài
HĐ 2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời
+ Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp
- 2 HS đọc và trả lời.
- HS quan sát tranh và nêu nội dung bức tranh. - Dùng bút chì đánh dấu - Đọc nối tiếp - Luyện đọc - 1 HS đọc cả bài - 1 HS đọc chú giải - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm .
ai và được giúp đỡ như thế nào? + Yêu tinh cĩ phép thuật gì đặc biệt?
+ Thuật lại trận chiến đấu giữa yêu tinh và anh em Cẩu Khây?
+ Vì sao Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
- Yêu cầu HS nêu ý chính của bài
HĐ 3:Thực hành (Đọc diễn cảm) - H/D cho học sinh đọc diễn cảm - Treo bảng phụ
- Thi đọc
- Nhận xét, sữa chữa
3.Áp dụng-củng cố và hoạt động nối tiếp (2’) - Nhận xét tiết học, dặn về học bài
- Chuẩn bị bài sau: “Trống đồng Đơng Sơn”.
- Gặp bà cụ cịn sống sĩt và bà nấu cơm cho ăn ….
- Phun nước như mưa…
+ Vì cĩ sức khoẻ và tài năng phi thường….
* Ca ngợi tinh thần đồn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân làng
- Từng cặp luyện đọc - Đại diện nhĩm thi
Rút kinh nghiệm:……… ……….
3. Chính tả: ( nghe- viết ) CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuơi. Khơng mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm đúng bài tập CT phương ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/b
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi BT 2
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: đọc cho HS ghi: sản sinh, sắp xếp, thân thiết, sâu sắc, nhiệt tình
- Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài
2)Bài mới (25’)
HĐ 1: Viết chính tả - Đọc mẫu
+ Hỏi: đoạn văn nĩi điều gì?
- 2 HS lên bảng
- Nghe
- Nghe
- Đoạn văn nĩi về Đân- lớp, người đã phát minh ra chiếc lốp xe đạp bằng cao su
- H/D học sinh viết các từ khĩ: nẹp sắt, rất sĩc, cao su, suýt ngã, lốp, săm, Đân-lớp, XIX, 1880……
- Nhắc HS trình bày bài - Đọc cho HS viết bài - Đọc tồn bài
- Thu chấm 6 - 8 bài - Nhận xét chung
HĐ 2 : Luyện tập
BT2: điền vào chỗ trống ch/tr, uốt/uốc - Treo bảng phụ
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
a) chuyền trong vịm lá, chim cĩ gì vui, mà nghe ríu rít, như tré reo cười
b) Cày sâu cuốc bẫm Mua dây buộc mình Thuốc hay tay đảm Chuột gặm chân mèo
3)Củng cố dặn dị (5’) - Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- Viết bảng con
- Viết bài - Rà sốt lỗi - Đổi vở chữa lỗi
- Đọc yêu cầu
- Đại diện 2 nhĩm lên làm
Rút kinh nghiệm : ………..
4. Đạo đức : KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tiết 2)(Hiệu trưởng soạn và dạy) (Hiệu trưởng soạn và dạy)
---
Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011.
1. Tốn: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu
- HS biết thương của phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên ( khác o ), cĩ thể viết thành 1 phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia
II. Chuẩn bị
- Sử dụng mơ hình hoặc hình vẽ
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: Gọi 2 HS đọc và ghi 5 phân số GV đưa cho
- Nhận xét, ghi điểm
2)Bài mới (25’)
HĐ 1: GT phép chia……
- Cĩ 8 quả cam chia đều cho 4 em, mỗi em được mấy quả cam?
- GV lấy mơ hình và làm theo SGK, nêu câu hỏi ….
- Chia đều 3 cái bánh cho 4 em tức là mỗi em được
43 3
cái bánh
+ Hỏi: ở trường hợp này kết quả cĩ phải là 1 số tự nhiên khơng?
- Nêu KL ….
HĐ 2: Luyện tập (30’)
BT 1: Viết thương dưới dạng phân số - Nhận xét, chốt lời giải đúng
BT 2: (2 Ý đầu ) Viết theo mẫu - HD làm theo mẫu
- Nhận xét, ghi điểm
BT 3: Viết dưới dạng phân số cĩ mẫu số bằng 1
- Cho HS nêu nhận xét ( SGK )
3)Củng cố dặn dị (5’) - Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài : “Phân số và phép chia số tự nhiên (tt)”
- 8 : 4 = 2 ( quả ) - Trả lời
- Khơng phải mà là phân số - Vài HS nhắc lại - Đọc yêu cầu - 1 HS làm bảng, lớp làm vở - Đọc yêu cầu - 1 HS làm bảng - Lớp làm vở - Đọc yêu cầu - 1 HS làm bảng, lớp làm vở Rút kinh nghiệm:……… ……….
2.Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ “AI LÀM GÌ ?”
I. Mục tiêu
- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể ai làm gì? Để nhận biết được câu kể đĩ trong đoạn văn (BT1). Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể ai làm gì? (BT2) - Viết được 1 đoạn văn cĩ dùng kiểu câu ai làm gì?(BT3)
* HS KG viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu ) cĩ 2,3 câu kể đã học (BT3)
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ
- Một số tờ giấy to ghi sẵn BT2
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’) - KTBC: nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài
2)Luyện tập (25’)
BT 1: Yêu cầu HS tìm câu kể ai làmgì?
- Nhận xét chốt ý đúng: cĩ 4 câu kể ai làm gì?
BT 2: Xác định bộ phận CN và VN - Dán 4 tờ giấy ghi 4 câu văn
- Sửa chữa, tuyên dương
*BT 3: Viết 2 đoạn văn ngắn kể về cơng việc trực nhật cĩ dùng câu kể ai làm gì?
- Nhận xét, tuyên dương
3)Củng cố, dặn dị (5’) - Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài tiết sau :MRVT. “Sức khỏe”
- 2 HS trả lời theo yêu cầu - Nghe
- Đọc yêu cầu
- Làm việc nhĩm đơi - Đại diện báo cáo - Đọc yêu cầu
- 4 HS làm bảng, lớp làm vở - Đọc yêu cầu
- Dành cho HS khá, giỏi viết bài - Vài HS đọc bài mình viết
Rút kinh nghiệm:……… ……….
3. Thể dục: BÀI 39
(Giáo viên thể dục soạn và dạy)
---
4. Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn chuyện ) đã nghe, đã đọc nĩi về một người cĩ tài.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn chuyện ) đã kể.
II. Chuẩn bị
- Một số truyện viết về người cĩ tài - Giấy khổ to ghi dàn ý kể chuyện
- Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: Gọi HS kể lại 1 đoạn câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài
2)Bài mới (25’)
HĐ 1: Tìm hiểu bài - Ghi đề bài
- GV gạch dưới những từ quan trọng trong đề bài
- Cho HS nĩi về nhân vật mình chọn, câu chuyện mình định kể
+ Lưu ý: khi kể các em nhớ kể cĩ đâu, cĩ đuơi biết kết hợp lời kể với động tác
HĐ 2: HS kể chuyện - Treo dàn bài kể chuyện
- Cho học sinh kể theo cặp , GV đến từng nhĩm nghe kể, h/d gĩp ý
- Dán tiêu chuẩn đánh giá bài KC - Cho học sinh thi kể chuyện - Nhận xét, khen ngợi
3)Củng cố dặn dị (5’) - Nhận xét tiết học
- Dặn hoc bài và chuẩn bị tiết sau: ……
- Nghe
- Vài học sinh đọc đề
- Phát biểu
- 1 HS đọc
- Từng cặp kể, trao đổi ý nghĩa chuyện - Vài học sinh đọc
- Đại diện thi kể
Rút kinh nghiệm:……… ……….
5. KHOA HỌC: KHƠNG KHÍ BỊ Ơ NHIỄM
I. Mục tiêu bài học :
- Phân biệt khơng khí sạch (trong lành) và khơng khí bẩn (khơng khí bị ơ nhiễm). - Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu khơng khí.
- Nêu những việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.
- Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.
II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài :
- Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thơng tin về các hành động gây ơ nhiễm khơng khí (qua hoạt động 2 và 5)
- Kĩ năng xã định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ơ nhiễm khơng khí (qua hoạt động 3 và 4).
- Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ mơi trường khơng khí (qua hoạt động 5).
- Kĩ năng trình bày, tuyên truyền về bảo vệ bầu khơng khí trong sạch (qua hoạt động 5).