Giảm dần sự hậu thuẫn của Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển của Hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Trang 40)

44 T.phố 36 T.phố 74 T.phố 50 T.phố 136 T.phố 285 T.phố

2.4.6. Giảm dần sự hậu thuẫn của Nhà nớc.

Từ năm 1994 Chính phủ đã dừng việc hậu thuẫn về tài chính, và hoạt động của VNA chủ yếu dựa vào vốn tự có. Đây thực sự là một khó khăn cho một hãng non trẻ nh VNA, đặc biệt là khi phải đối đầu với các đối thủ cạnh tranh là các hãng HK hùng mạnh, có kinh nghiệm kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng nh SIA, CX, JAL.. Trong khi đó, đội bay của VNA còn nhỏ bé và non trẻ, các lái chính chủ yếu phải thuê của nớc ngoài. Đây là một yếu tố ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả khai thác của VNA và là một trong các điểm yếu mà VNA đang gặp phải trong cạnh tranh với các hãng HKQT.

Chính sách vĩ mô của Nhà nớc cha phù hợp với quy luật kinh tế thị trờng cũng là một thách thức đối với VNA. Đây là vấn đề làm cho VNA không thể xây dựng kế hoạch và chiến lợc kinh doanh một cách chuẩn xác, đặc biệt là những kế hoạch và chiến lợc dài hạn. Hậu quả là VNA không thể lờng trớc đợc những phát sinh ảnh hởng đến kết quả kinh doanh. Điển hình là thuế nhập khẩu nhiên liệu trong những năm qua tăng liên tục bắt đầu từ năm 2003 và cả năm 2004, ( cụ thể là việc VNA phải thu thêm mức phụ thu nhiên liệu 5USD một chặng bay quốc tế – còn chặng bay nội địa thì vẫn cha đợc phép điều chỉnh) trong khi giá vé không thể tăng tùy tiện; việc thu thêm thuế tiền thuê máy bay sau khi VNA đã ký hợp đồng thuê máy bay; hay không áp dụng thuế tạm nhập tái xuất đối với nhiên liệu, xuất ăn, đồ uống trên các chuyến bay QT xuất phát từ Việt Nam trong một thời gian dài.. đã ít nhiều đẩy VNA vào tình thế khó khăn hơn khi môi trờng QT không còn thuận lợi nh trớc.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển của Hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Trang 40)