ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

Một phần của tài liệu Báo cáo Đánh giá tác động môi trường: Dự án Đầu tư xây dựng Nhà máy bia Việt Nam – công suất 420 triệu lítnăm (Trang 27)

F THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN

2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

Điều kiện tự nhiên tại khu vực dự án được mơ tả tĩm tắt như sau: (theo số liệu niêm giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh năm 2010)

2.1.1. Địa hình

Cơng ty liên doanh Nhà máy Bia Việt Nam nằm ở phía Bắc trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, thuộc phường Thới An, quận 12, được giới hạn bởi toạ độ địa lý sau:

X: 100 51’36’’– 100 53’24’’ vĩ độ bắc Y: 1060 45’36’’ – 1060 46’12’’ kinh độ Đơng

Địa hình thuộc dạng địa hình đồng bằng tích tụ ven sơng Sài Gịn và dạng địa hình thềm bậc III.

Dạng địa hình cao thềm bậc III chiếm 2/3 diện tích vùng, cĩ độ cao tuyệt đối thay đổi từ 5m đến 30m, phân bố ở vùng trung tâm tới phía Bắc. Các trầm tích Pleistocen nguồn gốc sơng, sơng biển tạo nên dạng địa hình này. Các quá trình địa chất xảy ra trên bề mặt là rửa trơi và xĩi mịn, thực vật phát triển mạnh.

Dạng địa hình thấp trũng phân bố tiếp giáp với địa hình bậc thềm, chiếm diện tích khoảng 1/3 vùng, tạo thành một thung lũng dọc theo kênh rạch nhỏ. Độ cao tuyệt đối từ 2m đến 5m và bị chia cắt bởi hệ thống kênh rạch khá dày. Dạng địa hình này được tạo thành bởi các trầm tích Holocen nhiều nguồn gốc.

2.1.2. Điều kiện khí tượng – thủy văn

2.1.2.1. Đặc tính khí hậu

Khu vực Tp.HCM chịu ảnh hưởng của khí hậu vùng nhiệt đới giĩ mùa, cận xích đạo, cĩ nhiệt độ cao và ổn định quanh năm. Một năm cĩ hai mùa rõ rệt: mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11 và mùa khơ kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.

 Nhiệt độ khơng khí

Nhiệt độ Tp.HCM dao động trong ngày, biên độ nhiệt đạt đến 100C/ngày đêm. Vì vậy, mặc dù ban ngày trời nắng nĩng, ban đêm và sáng sớm vẫn cĩ sương. Đây là điều kiện thuận lợi cho cây cối phát triển và xanh tốt quanh năm. Nhiệt độ khơng khí trung bình ngày trong năm ở nội thành Tp.HCM cao hơn các nơi khác trong địa bàn khu vực phía Nam 1,0 – 1,50C. Nhiệt độ trung bình của năm là 28,20C (2007).

Số giờ nắng

Tp.HCM cĩ mùa nắng chĩi chang, số giờ nắng trong ngày và trong tháng khá cao. Các tháng mùa khơ cĩ giờ nắng khá gay gắt, trên 60% giờ nắng trong năm.

+ Tổng số giờ nắng trong năm là 2.067 – 2.072 giờ.

+ Số giờ nắng trung bình mỗi tháng: 180 giờ.

+ Số giờ nắng cao nhất (tháng 3): 259 giờ.

+ Số giờ nắng thấp nhất (tháng 12): 90,5 giờ.

Riêng mùa khơ chiếm khoảng 1.300 giờ. Tháng cĩ số giờ nắng cao nhất là tháng 4 (192,1 giờ), tháng cĩ số giờ nắng thấp nhất là tháng 7 (171,2 giờ).

Chế độ mưa

Mùa mưa thường bắt đầu vào khoảng trung tuần tháng 5 và kết thúc vào tháng 11 hàng năm. Lượng mưa trong mùa chiếm 84% tổng lượng mưa cả năm. Nhìn chung, mưa tại Tp.HCM mang tính chất mưa rào nhiệt đới (mưa đến nhanh và kết thúc cũng nhanh), thường một cơn mưa kéo dài khơng quá 3 giờ nhưng cường độ mưa khá lớn và dồn dập, cĩ những cơn mưa gây ngập đường phố. Những nơi thấp trũng cĩ thể bị ngập sâu khoảng 20 – 80 cm.

Độ ẩm

Các tháng mùa mưa cĩ độ ẩm khá cao. Độ ẩm trung bình các tháng mùa mưa dao động trong khoảng 65 – 82%, cao nhất là các tháng 7, 8, 9, 10 (trung bình 81%). Các tháng mùa khơ cĩ độ ẩm thấp hơn, thường chỉ vào khoảng 68 – 76%. Trong đĩ, tháng cĩ độ ẩm trung bình thấp nhất là tháng 2 (65%).

Giĩ, bão, lũ lụt

Khu vực Tp.HCM trong năm cĩ 2 hướng giĩ chính: mùa khơ cĩ giĩ Đơng – Đơng Nam (cịn gọi là giĩ chướng) và mùa mưa cĩ giĩ Tây – Tây Nam. Vận tốc giĩ trung bình 2 – 3 m/s. Giĩ thường thay đổi mạnh. Giĩ chướng vào mùa khơ thổi mạnh làm gia tăng sự xâm nhập mặn vào sâu trong lục địa và gia tăng mực nước đỉnh triều lên vài cm. Tp.HCM là khu vực ít cĩ bão, thiên nhiên an hồ, thường thời tiết chỉ bị ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới hoặc chịu ảnh hưởng của bão từ khu vực miền Trung. Các số liệu theo dõi, quan trắc hơn 100 năm qua cho thấy vị trí này khơng xảy ra lũ lụt.

2.1.2.2. Đặc điểm thuỷ văn và chế độ dịng chảy của khu vực

Về thuỷ văn, hầu hết các sơng rạch Tp.HCM đều chịu ảnh hưởng dao động triều bán nhật của biển Đơng. Mỗi ngày, nước lên xuống hai lần, theo đĩ thuỷ triều thâm nhập sâu vào các kênh rạch trong thành phố, gây nên tác động khơng nhỏ đối với sản xuất nơng nghiệp và hạn chế việc tiêu thốt nước ở khu vực nội thành.

Mực nước triều bình quân cao nhất là 1,1m. Tháng cĩ mực nước cao nhất là tháng 10 -11, thấp nhất là các tháng 6-7. Về mùa khơ, lưu lượng của nguồn các sơng nhỏ, độ mặn 4% cĩ thể xâm nhập trên sơng Sài Gịn đến qua Lái Thiêu, cĩ năm lên đến tận Thủ Dầu Một và trên sơng Đồng Nai đến Long Đại. Mùa mưa lưu lượng của nguồn lớn, nên mặn bị đẩy lùi ra xa hơn và độ mặn bị pha lỗng đi nhiều.

Từ khi cĩ các cơng trình thuỷ điện Trị An và thuỷ lợi Dầu Tiếng ở thượng nguồn, chế độ chảy tự nhiên chuyển sang chế độ chảy điều tiết qua tuốc bin, đập tràn và cống đĩng xả, nên mơi trường vùng hạ du từ Bắc Nhà Bè trở nên chịu ảnh hưởng của nguồn, nĩi chung đã được cải thiện theo chiều hướng ngọt hố. Dịng chảy vào mùa kiệt tăng lên, đặc biệt trong các tháng từ tháng 2 đến tháng 5 tăng 3-6 lần so với tự nhiên. Vào mùa mưa, lượng nước điều tiết giữ lại trên hồ, làm giảm thiểu khả năng úng lụt đối với những vùng trũng thấp; nhưng ngược lại, nước mặn lại xâm nhập vào sâu hơn. Tuy nhiên, nhìn chung đã mở rộng được diện tích cây trồng bằng việc tăng vụ mùa canh tác. Ngồi ra, việc phát triển các hệ thống kênh mương, đã cĩ tác dụng nâng cao mực nước ngầm trên tầng mặt lên 2-3 m, tăng thêm nguồn cung cấp nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của thành phố.

2.1.2.3. Đặc điểm các tầng chứa nước trong khu vực

Hiện nay, trong khu vực phường Thới An, quận 12 cĩ khoảng 2.700 giếng khoan, ngồi các giếng khoan của nhà máy Bia Việt Nam cịn cĩ các giếng khoan của các cơng ty sản xuất nước giải khát, chế biến thực phẩm và giếng sinh hoạt của hộ dân. Do mạng lưới cấp nước của tổng cơng ty cấp nước Sài Gịn SAWACO hoạt động hạn chế nên nước sử dụng chủ yếu là nước dưới đất.

Theo báo cáo ĐCTV – ĐCCT Tp.HCM tỷ lệ 1: 50.000 của Đồn 801 Liên đồn 8, tầng chứa nước trong khu vực gồm các lớp chính:

Tầng chứa nước trong trầm tích bở rời nguồn gốc Holocen (QIV)

Trầm tích Halocen cĩ nhiều nguồn gốc khác nhau: đầm lầy biển, đàm lầy sơng; đầm lầy sơng – sơng biển,... phân bố rơng rãi trên Tp.HCM. Thành phần thạch học chủ yếu là bùn sét, bùn pha sét, bùn cát pha với một ít vật chất hữu cơ. Bề dày của trầm tích từ 5 – 15m, cĩ nơi dày đến 20m, khả năng chứa nước thấp. Nước tồn tại trong các lỗ hồng cát, cát pha. Nguồn gốc là do nước mưa rơi tại chỗ xâm nhập từ các kênh rạch, nước cĩ thành phần clorua bicacrbonat – sunfat, tổng độ khống hố cao, khơng cĩ giá trị cho uống và tưới.

Tầng chứa nước lỗ rỗng trong trầm tích bở rời nguồn gốc Pleistocen (QI-m)

Tầng chứa nước này nằm ngay phía dưới tầng chứa nước trong trầm tích bở rời nguồn gốc Halocen (QIV). Nĩc của tầng chứa nước này trong nhiều trường hợp là bề mặt phong hố Laterit. Lớp vỏ phong hố Laterit nhiều nơi bị sét hố chứng hoặc dẻo quánh, lớp phong hố này khơng phải là lớp cách nước hồn chỉnh, bởi bề mặt lồi lõm khơng liên tục tạo thành các cửa sổ lưu thơng từ trên xuống. Thành phần phổ biến là các cỡ hạt khác nhau, phần cịn lại là sét, sạn, sỏi. Nước của tầng này được trữ trong kẽ hở của các hạt cĩ nguồn gốc sơng – sơng biển hổn hợp. Do chiều dày khơng lớn, độ cách nước kém ổn định nên nước trong tầng này cĩ tính chất thay đổi, mực nước dao động theo mùa trong năm.

Tầng chứa nước lỗ rỗng – vỉa trầm tích bở nguồn gốc song Pliocen (N2

2)

Tầng chứa nước này phân bố rộng ở Tp.HCM, tầng cĩ áp lực yếu, phủ lên trên lớp cách nước hoặc thấm nước yếu. Thành phần đất đá bao gồm cát với các cỡ hạt khác nhau, chủ yếu là hạt trung (0,25 – 0,5 mm) chiếm ưu thế. Tuy nhiên, cĩ trường hợp các hạt lớn thơ, sỏi.

Bề dày tầng chứa nước trung bình khoảng 30 – 60m, cĩ nơi là 100m. Đây là tầng chứa nước khá phong phú.

Tầng chứa nước lỗ rỗng – khe nứt – vỉa trầm tích bở rời gắn kết nguồn gốc song Pleiocen hạ (N1

Thành tạo chứa nước này nằm bên dưới N2

2, được ngăn cách bởi 1 lớp sét mỏng từ vài mét đến 5-10m, thành phần chủ yếu là cát với nhiều cỡ hạt. Nĩc của tầng chứa nước này cĩ thể gặp ở độ sâu từ 100m – 160m, cĩ nơi là 180 – 250m cĩ độ khống hố cao.

Một phần của tài liệu Báo cáo Đánh giá tác động môi trường: Dự án Đầu tư xây dựng Nhà máy bia Việt Nam – công suất 420 triệu lítnăm (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w