CPU chỉ có thể tính toán trên các số nhị phân và với tốc độ rất cao. Tuy nhiên đối với con ngời, nếu phải lập trình với các số nhị phân thì thật nhàm chán và chậm chạp. Chơng trình chỉ gồm các số 0 và 1 là trình ngôn ngữ máy. Hợp ngữ thay thế các mã nhị phân của ngôn ngữ máy bằng các mã gợi nhớ giúp chúng ta dễ nhớ và dễ lập trình hơn.
Một chơng trình viết bằng hợp ngữ không thể đợc thực thi trực tiếp bởi máy tính. Sau khi đợc viết xong, chơng trình này phải đợc trải qua quá trình dịch thành ngôn ngữ máy. Trình dịch hợp ngữ là chơng trình dùng để dịch một chơng trình hợp ngữ thành chơng trình ngôn ngữ máy.
Có nhiều trình dịch hợp ngữ và nhiều chơng trình hỗ trợ khác cho phép ta dễ dàng phát triển các ứng dụng trên chip vi điều khiển 8051 ví dụ nh ASM51 (của Intel) hay Keil C51…
Trình dịch hợp ngữ họ MCS-51 của Intel (ASM51) đợc dùng làm chuẩn để so sánh với các trình dịch hợp ngữ khác. ASM51 là trình dịch hợp ngữ mạnh, hoạt động tốt trên các hệ thống của Intel và trên các họ máy tính của IBM-PC .
Keil C51 là một công cụ phát triển có nhiều u điểm cho việc xây dựng các phần mềm ứng dụng cho vi điều khiển. Keil C51 cho phép viết chơng trình bằng hợp ngữ hoặc ngôn ngữ C, nó có nhiều th viện tài nguyên có sẵn giúp việc lập trình đợc đơn giản hơn.
VI.2 Khuôn dạng của chơng trình hợp ngữ
Các chơng trình hợp ngữ bao gồm một chuỗi các dòng lệnh hợp ngữ. - Các lệnh (instruction) của bộ vi điều khiển, vi xử lý. - Các chỉ dẫn (directive) của trình dịch hợp ngữ. - Các điều khiển (control) của trình dịch hợp ngữ. - Các chú thích (comment)
Khuôn dạng tổng quát của mỗi dòng lệnh nh sau:
[label:] mnemonic [operand][,operand][…][;comment]
• Label: Trờng nhãn cho phép chơng trình tham chiếu đến một dòng lệnh bằng tên, label không đợc quá một số ký tự nhất định (tùy thuộc vào chơng trình hợp ngữ).
• Mnemonic & Operand: Mã gợi nhớ và toán hạng là các trờng kết hợp với nhau thực thi công việc thực tế của chơng trình và hoàn thiện các nhiệm vụ mà chơng trình đợc viết cho chúng.
• Comment: Trờng chú thích, trình dịch hợp ngữ sẽ không dịch (bỏ qua) các chú thích nhng chúng lại rất cần thiết để giúp mô tả chơng trình cho ngời đọc dễ hiểu.
VI.3 Cấu trúc chơng trình.
Việc lập trình có thể thực hiện theo 3 cấu trúc - Các phát biểu (Statements)
- Các vòng lặp (Loop) - Sự lựa chọn (choice)
VI.4. Tổ chức chơng trình.
Các chơng trình thờng đợc viết từng phần, và đợc sắp xếp theo thứ tự sau: - Các phép gán.
- Phần chính của chơng trình. - Các chơng trình con.
- Các định nghĩa hằng dữ liệu. - Các vị trí dữ liệu trong RAM.
Chơng II: Các Thiết Bị Ngoại vi